Dùng một mạch dao động LC lí tưởng để thu cộng hưởng sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C 1 = 2. 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E 1 = 4 μV. Khi điện dung của tụ điện C 2 = 8. 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A. 0,5 μV.
B. 1 μV.
C. 1,5 μV.
D. 2 μV.
Dùng một mạch dao động LC lí tưởng để thu cộng hưởng sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C 1 = 2 . 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E 1 = 4 μ V . Khi điện dung của tụ điện C 2 = 8 . 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A. 0 . 5 μ V
B. 1 μ V
C. 1 , 5 μ V
D. 2 μ V
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1 mH. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do, điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Mạch dao động cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng là:
A. 600m
B. 188,5 m
C. 60 m
D. 18.85 m
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1 mH. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do, điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Mạch dao động cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng là
A. 188,5 m
B. 60 m
C. 600 m
D. 18,85 m
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1 mH. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do, điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Mạch dao động cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng là:
A. 600m
B. 188,5 m
C. 60 m
D. 18,85 m
Ăngten sử dụng một mạch dao động LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện là C 1 = 2 . 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E 1 = 4 μ V . Khi điện dung của tụ điện là C 2 = 8 . 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A . 1 μ V
B . 2 μ V
C . 1 , 5 μ V
D . 0 , 5 μ V
Vật nhỏ của con lắc lò xo đang dao động điều hòa với tốc độ cực đại 3 m / s trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường. Tại thời điểm tốc độ của vật bằng 0 thì điện trường bị mất, sau đó vật trượt có ma sát trên mặt phẳng ngang, coi rằng lực ma sát nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm cho đến khi dừng hẳn tại vị trí lò xo không biến dạng. Tốc độ trung bình của vật từ khi bị ngắt đệm từ trường đến khi dừng hẳn có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 1 , 75 m / s
B. 0 , 95 m / s
C. 0 , 96 m / s
D. 0 , 55 m / s
Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q 1 và q 2 với: 4 q 1 2 + q 2 2 = 1 , 3 . 10 - 17 , q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10 - 9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
A. 4 mA
B. 10 mA
C. 8 mA
D. 6 mA
Câu 1. Nếu một mạch điện hở chuyển động trong từ trường cắt các đường sức từ thì
A. trong mạch có suất điện động cảm ứng nhưng không có dòng điện.
B. trong mạch không có suất điện động cảm ứng.
C. trong mạch không có suất điện động và dòng điện cảm ứng.
D. trong mạch có suất điện động và dòng điện cảm ứng.
Câu 2. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đi vào lòng bàn tay, ngón cãi choãi ra 90o chỉ chiều của dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn là
A. chiều từ cổ tay đến các ngón tay.
B. chiều từ các ngón tay đến cổ tay.
C. là chiều ngón tay cái.
D. ngược chiều ngón tay cái.