Chọn đáp án: B
Giải thích: Phản xạ có điều kiện phải thường xuyên củng cố, nếu không củng cố sẽ mất do ức chế tắt dần.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Phản xạ có điều kiện phải thường xuyên củng cố, nếu không củng cố sẽ mất do ức chế tắt dần.
Nêu quan hệ giữa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? vì sao có hiện tượng ức chế tắt dần?
So sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Chỉ rõ sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện?
So sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Chỉ rõ sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện?
Cơ sở của tư duy trừu tượng là
A. Tất cả các phản xạ có điều kiện
B. Tiếng nói và chữ viết
C. Sự hình thành ức chế phản xạ có điều kiện.
D. Tất cả các phản xạ không điều kiện
Khái niệm phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện .Cho ví dụ.So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Câu 1: Phản xạ không điều kiện là gì? Phản xạ có điều kiện là gì?
Câu 2: Trong các VD sau, phản xạ nào là phản xạ không điều kiện, phản xạ nào là phản xạ có điều kiện?
Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại
Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra
Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ
Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc
Câu 3: Hãy nêu 2 VD về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện?
Câu 2. Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện. Cho ví dụ. Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người là gì ?
Câu 1 : Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ? Mỗi loại phản xạ cho một ví dụ minh họa . (Câu này không làm cũng được , chủ yếu tôi cần câu 2) Câu 2 : So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
Câu 25. Quá trình học tập sẽ hình thành các phản xạ gì?
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ học đúng giờ
C. Phản xạ chăm chỉ học
D. Phản xạ không điều kiện