Cho các phản ứng sau:
(1) N H 4 C l → t ∘
(2) C u N O 3 2 → t ∘
(3) N H 3 + O 2 → 850 ∘ C , p t
(4) N H 3 + C u O → t ∘ C
(5) N H 4 N O 2 → t ∘ N 2 + 2 H 2 O
Có mấy phản ứng tạo ra khí N2?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
(1) X + NaOH → t ∘ X1 + X2
(2) X2 + CuO → t ∘ X3 + Cu +H2O
(3) X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → t ∘ (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag.
(4) X1 + NaOH → C a O , t ∘ X4 + Na2CO3.
(5) 2X4 → t ∘ X5 + 3H2.
Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. X2 chất lỏng rất độc, dùng làm nguyên liệu để điều chế axit axetic trong công nghiệp
B. X5 tham gia phản ứng tráng bạc
C. X có 6 nguyên tử H trong phân tử.
D. X1 tan trong nước tốt hơn so với X.
Thực hiện các phản ứng sau:
( 1 ) X + C O 2 → Y
( 2 ) 2 X + C O 2 → Z + H 2 O
( 3 ) Y + T → Q + X + H 2 O
( 4 ) 2 Y + T → Q + Z + 2 H 2 O
Hai chất X và T tương ứng là
A. C a ( O H ) 2 , N a O H
B. C a ( O H ) 2 , N a 2 C O 3
C. N a O H , N a H C O 3
D. N a O H , C a ( O H ) 2
Thực hiện các phản ứng sau:
( 1 ) X + C O 2 → Y
( 2 ) 2 X + C O 2 → Z + H 2 O
( 3 ) Y + T → Q + X + H 2 O
( 4 ) 2 Y + T → Q + Z + 2 H 2 O
Hai chất X và T tương ứng là
A. C a ( O H ) 2 , N a O H
B. C a ( O H ) 2 , N a 2 C O 3
C. N a O H , N a H C O 3
D. N a O H , C a ( O H ) 2
Thực hiện các phản ứng sau:
1. X + CO 2 → Y
2. 2X + CO 2 → Z + H 2 O
3. Y+T → Q + X + H 2 O
4. 2Y+T → Q + Z + 2 H 2 O
A. Ca ( OH ) 2 , NaOH
B. Ca ( OH ) 2 , Na 2 CO 3
c. NaOH , NaHCO 3
D. NaOH , Ca ( OH ) 2
Cho 0,04 mol amino axit T (mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn khan G. Đốt cháy hoàn toàn G bằng khí O2, thu được N2, Na2CO3, 2,64 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Phân tử khối của T là
A. 89
B. 75
C. 117
D. 103
Peptit E mạch hở bị thủy phân theo phương trình phản ứng: E + 5NaOH " X + 2Y + Z + 2H2O (trong đó X, Y, Z là các muối của các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 6,64 gam E thu được m gam X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,352 lít khí O2 (đktc), thu được 2,12 gam Na2CO3; 3,52 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết X có công thức phân tử trùng công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là
A. Glutamic
B. Alanin
C. Glyxin
D. Valin.
Cho sơ đồ phản ứng sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):
X + 2NaOH ® X1 + X2 + H2O
X2 + CuO → t ° X3 +Cu + H2O
X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O ® (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3
X1 + 2NaOH → C a O , t ° X4 + 2Na2CO3
2X4 → 1500 ° C , l à m l ạ n h n h a n h X5 + 3H2
Phát biểu nào sau đây là sai:
A. X2 rất độc, không được sử dụng để pha vào đồ uống
B. X5 có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3
C. X1 tan trong nước tốt hơn so với X
D. X có 8 nguyên tử H trong phân tử
Peptit E mạch hở bị thủy phân theo phương trình phản ứng: E + 5 N a O H → X + 2 Y + Z + 2 H 2 O (trong đó X, Y, Z là các muối của các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 6,64 gam E thu được m gam X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,352 lít khí O 2 (đktc), thu được 2,12 gam N a 2 C O 3 ; 3 , 52 g a m C O 2 ; 1 , 26 g a m H 2 O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi amino axit ứng với muối Y là
A. Glutamic.
B. Valin.
C. Alanin.
D. Glyxin.
Cho 0,02 mol amino axit T (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl) tác dụng với dung dịch NaOH dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn khan G. Nung nóng toàn bộ G trong bình kín chứa khí O2 dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được N2, CO2, 3,18 gam Na2CO3 và 1,80 gam H2O. Số công thức cấu tạo của T thỏa mãn là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5