Đáp án B
Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân loại rất nhẹ( số khối A<10)
Đáp án B
Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân loại rất nhẹ( số khối A<10)
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ α , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Người ta dự định xây một nhà máy điện nguyên tử có công suất bằng công suất tối đa của nhà máy thủy điện Hòa Bình (1,92 triệu kW). Giả sử các lò phản ứng dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U 235 với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt U 235 phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Coi khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Khối lượng U 235 nguyên chất cần cho các lò phản ứng trong thời gian 1 năm (365 ngày) có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5900 kg
B. 1200 kg
C. 740 kg
D. 3700 kg
Năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng toả ra trong phản ứng phân hạch vì
A. phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
B. mỗi phản ứng nhiệt hạch toả ra một năng lượne lớn hơn năng lượng mà mỗi phán ứng phân hạch toả ra.
C. cùng một lượng nhiên liệu của phản ứng nhiệt hạch toả ra một nănr lượng lớn hơn năng lượng mà cùng một lượng nhiên liệu của phản ứng phân hạch toả ra.
D. các hạt nhân tham gia vào phản ứng nhiệt hạch "nhẹ" hơn các hạt nhài tham gia vào phản ứng phân hạch.
Phản ứng nhiệt hạch là
A. Phản ứng phân rã phóng xạ.
B. Phản ứng phân hạch.
C. Phản ứng tổng hợp hạt nhân.
D. Phản ứng hạt nhân tự phát.
Một lò phản ứng phân hạch của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của U 235 và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200 MeV; số A-vô-ga-đrô N A = 6 , 02.10 23 m o l − 1 . Khối lượng U235 mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là
A. 461,6 kg
B. 230,8 kg
C. 230,8 g
D. 461,6 g
Một lò phản ứng phân hạch của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của U 235 và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200 MeV; số A-vô-ga-đrô N A = 6 , 02.10 23 m o l − 1 . Khối lượng U235 mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là
A. 461,6 kg
B. 230,8 kg
C. 230,8 g
D. 461,6 g
Trong một phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn
A. khối lượng. B. số nuclon.
C. số nơtron. D. số prôtôn.
Một hạt nhân D ( H 1 2 ) có động năng 4MeV bắn vào hạt nhân 6 Li đứng yên tạo ra phản ứng: H 1 2 + L 3 6 i → 2 H 2 4 e . Biết rằng vận tốc của hai hạt được sinh ra hợp với nhau một góc 1570. Lấy tỉ số giữa hai khối lượng bằng tỉ số giữa hai số khối. Năng lượng toả ra của phản ứng là:
A. 22,4MeV
B. 21,16MeV
C. 24,3MeV
D. 18,6MeV
Hai hạt nhân A và B tham gia phản ứng tạo ra hai hạt nhân C và D có khối lượng thỏa: m A + m B + m c + m D Phản ứng này là
A. phản ứng thu năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D.
B. phản ứng tỏa năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D.
C. phản ứng thu năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B.
D. phản ứng tỏa năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B.