Chọn C.
CrO3 là chất oxi hóa mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3, C2H5OH... bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3, đồng thời CrO3 bị khử thành Cr2O3
Chọn C.
CrO3 là chất oxi hóa mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3, C2H5OH... bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3, đồng thời CrO3 bị khử thành Cr2O3
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4.
(c) C + CO2 → 2CO. (d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a)
B. (b)
C. (c)
D. (d)
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng:
(a) 2C + Ca → CaC2; (b) C + 2H2 → CH4;
(c) C + CO2 → 2CO; (d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a).
B. (c).
C. (d).
D. (b).
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng:
(a) 2C + Ca → CaC2 ;
(b) C + 2H2 → CH4;
(c) C + CO2 → 2CO;
(d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a).
B. (c).
C. (d).
D. (b).
Trong số các phản ứng hoá học sau:
(1) SiO2 + 2C → Si + 2CO (2) C + 2H2 → CH4
(3) CO2 + C → 2CO (4) Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO
(5) Ca + 2C → CaC2 (6) C + H2O → CO + H2
(7) 4Al + 3C → Al4C3
Nhóm các phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính khử là
A. (1); (2); (3); (6)
B. (4); (5); (6); (7)
C. (1); (3); (5); (7)
D. (1); (3); (4); (6)
Phản ứng: CO2 + H2 → CO + H2O xảy ra ở 840°C. Biết nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [CO2] = 0,2M; [H2] = 0,5M; [CO] = [H2O] = 0,3M. Hằng số cân bằng K là
A. 0,3
B. 0,6
C. 0,9
D. 1,2.
Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)
(1) CuO + H2 → Cu + H2O; (2) CuCl2 → Cu + Cl2;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu; (4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)
(1) CuO + H2 → Cu + H2O;
(2) CuCl2 → Cu + Cl2;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;
(4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3
(b) Cho CaCO3 vào H2O.
(c) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Phản ứng nào sau đây xảy ra ở điều kiện thường?
A. 3C + 4CrO3 → 2Cr2O3 + 3CO2
B. C + H2O → CO + H2
C. C + CO2 → 2CO
D. C + 2H2 → CH4
Phản ứng nào sau đây xảy ra ở điều kiện thường?