Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
(1) Fe3O4 + 28HNO3 đặc nóng → 9Fe(NO3)3 + NO2 + 14H2O.
(2) Fe + I2 → FeI2.
(3) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag.
(4) 2FeCl3 + 3Na2S dư → 2FeS + S + 6NaCl.
(5) 3Zn + 2FeCl3(dư) → 3ZnCl2 + 2Fe.
(6) 3Fedư + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
(7) NaHCO3 + Ca(OH)2dư → CaCO3 + NaOH + H2O.
(8) Fe2O3 + 3H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)2 + H2O.
Số phương trình phản ứng viết đúng là:
A.6.
B. 8
C. l.
D. 7.
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d).
B. (a).
C. (c).
D. (b).
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d)
B. (a)
C. (c)
D. (b)
Trong điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C => 2SO2 + CO2 + 2H2O.
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 => FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO => Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
(d) 6H2SO4 + 2Fe => Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. a
B. b
C. c
D. d
Cho các phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) Fe + Cl2 → FeCl2
(3) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
(4) 2FeCl3 + 3Na2CO3 → Fe2(CO3)3↓ + 6NaCl
(5) Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2
(6) 3Fedư + 8HNO3 loãng → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Số phản ứng đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(1) 2Fe + 6H2SO4→ Fe2(SO4)3+ 3SO2+6H2O (2) 2FeO + 4H2SO4→ Fe2(SO4)3+ SO2+4H2O
(3) Fe(OH)2+ H2SO4→ FeSO4+2H2O (4) 2Fe3O4+ 10H2SO4→ 3Fe2(SO4)3+ SO2+ 10H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là.
A.(4)
B.(3)
C.(1)
D.(2)
Cho các phản ứng sau
4HCl + MnO2 à MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
HCl + NH4HCO3 à NH4Cl + CO2 + H2O.
2HCl + Zn à ZnCl2 + H2.
6HCl + KClO3 à KCl + 3Cl2 + 3H2O.
6HCl + 2Al à 2AlCl3 + 3H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 4
B. 2
C. 3
D.
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → t ∘ M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2
14 H C l + K 2 C r 2 O 7 → t ∘ 2 K C l + 2 C r C l 3 + 3 C l 2 + 7 H 2 O
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho các phản ứng sau :
(1) 2Fe + 3 I 2 → 2 F e C l 3
(2) 3 F e d ư + 8 H N O 3 l o ã n g → 3 F e N O 3 2 + 2 N O + 4 H 2 O
(3) A g N O 3 + F e N O 3 2 → F e N O 3 3 + A g
4 M g H C O 3 2 + 2 C a O H 2 d ư → 2 C a C O 3 + M g O H 2 + 2 H 2 O
(5) 2 A l C l 3 + 3 N a 2 C O 3 → A l 2 C O 3 3 + 6 N a C l
(6) F e O + 2 H N O 3 l → F e N O 3 2 + H 2 O
(7) N a H C O 3 + C a O H 2 → 1 : 1 C a C O 3 + N a O H + H 2 O
Những phản ứng đúng là :
A. (2), (3), (5), (7).
B. (1), (2), (3), (4), (7).
C. (2), (3), (4), (7).
D. (1), (2), (4), (6), (7).
Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại là
A. Ag+, Fe2+, Fe3+.
B. Fe2+, Ag+, Fe3+.
C. Ag+, Fe3+, Fe2+.
D. Fe2+, Fe3+, Ag+.