Chọn đáp án C
Cl2 có tính oxi hóa rất mạnh nên muối sắt sinh ra là muối sắt (III): 2Fe + 3Cl2 → t o 2FeCl3
Chọn đáp án C
Cl2 có tính oxi hóa rất mạnh nên muối sắt sinh ra là muối sắt (III): 2Fe + 3Cl2 → t o 2FeCl3
Các phản ứng xảy ra khi thổi từ từ CO2 đến dư vào cốc chứa dung dịch hỗn hợp NaOH, Ca(OH)2.
( 1 ) C O 2 + 2 N a O H → N a 2 C O 3 + H 2 O ( 2 ) C O 2 + C a ( O H ) 2 → C a C O 3 + H 2 O ( 3 ) C O 2 + N a 2 C O 3 + H 2 O → 2 N a H C O 3 ( 4 ) C O 2 + C a C O 3 + H 2 O → C a H C O 3 2
Thứ tự các phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 2, 1, 3, 4
B. 1, 3, 2, 4
C. 2, 1, 4, 3
D. 1, 2, 3, 4
Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl →FeCl2 +H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4→Na2SO4+2NH3 +2H2O
(3) BaCl2 +Na2CO3→BaCO3 +2NaCl
(4) 2NH3 +2H2O+ FeSO4 →Fe(OH)2 +(NH4)2SO4
(5) NaOH + NaHCO3→Na2CO3 +H2O
Số phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho 5 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
(5) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
Số phản ứng thuộc loại phản ứng axit – bazơ là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho các phản ứng sau:
(1) NaHCO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + NaOH + H2O
(2) 2NaHCO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O
(3) NaHSO4 + BaCl2-> BaSO4 + NaCl + HCl
(4) 3Cl2 + 6KOH ->5KCl + KClO3 + 2H2O
(5) 4HCl + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Các phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường là
A. 2,3,5
B. 2,3,4
B. 2,3,4
D. 1,2,5
Trong các cặp chất sau đây:
a) C và H2O
b) (NH4)2CO3 và KOH
c) NaOH và CO2
d) CO2 và Ca(OH)2
e) K2CO3 và BaCl2
f) Na2CO3 và Ca(OH)2
g) HCl và CaCO3
h) HNO3 và NaHCO3
i) CO và CuO
Số cặp chất phản ứng tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. 4
B. 5.
C. 7.
D. 9
Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không chứa nhóm -CH2-). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
( 1 ) X → Y + H 2 O ( 2 ) X + 2 N a O H → 2 Z + H 2 O ( 3 ) Y + 2 N a O H → Z + T + H 2 O ( 4 ) 2 Z + H 2 S O 4 → 2 P + N a 2 S O 4 ( 5 ) T + N a O H → C a O , t ° N A 2 C O 3
Biết rằng X, Y, Z, T, P, Q, G đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Trong các phát biểu sau:
(a) P tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol P phản ứng.
(b) Q có khả năng thúc cho hoa quả mau chín.
(c) Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thì thu được Z.
(d) G có thể dùng để sản xuất “xăng sinh học”.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4.
Cho các phản ứng sau:
(a) NH4Cl + NaOH ® NaCl + NH3 + H2O
(b) NH4HCO3 + 2KOH ® K2CO3 + NH3 + 2H2O
(c) NaHCO3 + NaOH ® Na2CO3 + H2O
(d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH ® BaCO3¯ + Na2CO3 + 2H2O
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn O H - + H C O 3 - → C O 3 2 - + H 2 O là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho các phản ứng sau:
(a) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
(b) NH4HCO3 + 2KOH → K2CO3 + NH3 + 2H2O
(c) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
(d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
(e) Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn HCO3– + OH- → CO32– + H2O là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Cho các phản ứng sau:
(a) NH4Cl + NaOH ® NaCl + NH3 + H2O (b) NH4HCO3 + 2KOH ® K2CO3 + NH3 + 2H2O
(c) NaHCO3 + NaOH ® Na2CO3 + H2O (d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH ® BaCO3¯ + Na2CO3 + 2H2O
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho các phản ứng hóa học sau (các điều kiện xảy ra phản ứng đều thỏa mãn):
1 C H 4 + C l 2 → C H 3 C l + H C l
2 C 2 H 4 + B r 2 → C 2 H 4 B r 2
3 C H 3 C O O H + C 2 H 5 O H ⇄ H 2 S O 4 đ C H 3 C O O C 2 H 5 + H 2 O
4 C 4 H 10 → C 2 H 4 + C 2 H 6
5 2 C 2 H 5 O H ⇄ H 2 S O 4 đ C 2 H 5 O C 2 H 5 + H 2 O
6 C 6 H 6 + B r 2 → F e , t ° C 6 H 5 B r + H B r
Các phản ứng hóa học thuộc phản ứng thế là
A. (2), (3), (5)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (5), (6)
D. (3), (4), (5)