Cho rằng trong phản ứng phân hạch của một hạt nhân U 92 235 sau khi bắt nơtron thì năng lượng toả ra là 210 MeV. Tính tổng khối lượng (theo đơn vị khối lượng nguyên tử u) của các hạt được tạo ra trong phản ứng này.Lấy khối lượng của hạt nhân, tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của hạt nhân đó. Cho 1 u = 931 MeV/ c 2 ; c = 3. 10 8 m/s, khối lượng của hạt nhân U 92 235 là 234,9933 u và của nơtron là 1,0087 u.
Cho phản ứng hạt nhân 1H + 1H ® 2H + e+. Biết khối lượng nguyên tử của các đồng vị 1H, 2H và khối lượng của hạt e+ lần lượt là 1,007825 u, 2,014102 u và 0,0005486 u. Năng lượng của phản ứng đó gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 0,93 MeV
B. 0,42 MeV
C. 0,58 MeV
D. 1,44 MeV
Dùng hạt α để bắn phá hạt nhân nhôm, ta được hạt nhân phôtpho theo phản ứng :
Cho m A l = 26,974 u ; m p = 29,970 u ; m H e = 4,0015 u ; 1 u = 931 MeV/ c 2
Tính động năng tối thiểu của hạt α (theo đơn vị MeV) để phản ứng này có thể xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra sau phản ứng.
Cho phản ứng hạt nhân 17 31 C l + 1 1 p → 0 1 n + 18 37 A r . Biết m A r = 36 , 956889 ( u ) , m C l = 36 , 956563 ( u ) , m P = 1 , 007276 ( u ) ; m n = 1 , 008665 ( u ) , 1 u = 1 , 6605.10 − 27 ( k g ) , c = 3.10 8 ( m / s ) . Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng, bao nhiêu Jun(J)?
A. Thu 2 , 56.10 − 13 ( J ) .
B. Tỏa 2 , 56.10 − 13 ( J )
C. Thu 8 , 5.10 − 22 ( J )
D. Tỏa 8 , 5.10 − 22 ( J )
Cho phản ứng hạt nhân: D + D → He 2 3 + n 0 1 . Biết khối lượng của D 1 2 , He 2 3 , n 0 1 lần lượt là mD = 2,0135 u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087 u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng
A. 3,1671 MeV.
B. 1,8821 MeV.
C. 2,7391 MeV.
D. 7,4991 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân \(a+\overset{14}{7}N\rightarrow p+^{17}_8O\). Biết khối lượng các hạt \(m_a\) = 4,0015 u; \(m_p\) = 1,0073 u; \(m_n\) = 1,0087 u; \(m_o\) = 16,9947 u. Cho 1u = 931 MeV/c2 . Phản ứng này ( ghi cách giải)
A. 7 hạt nơtron và 3 hạt proton.
B. 4 hạt nơtron và 3 hạt proton.
C. 3 hạt nơtron và 4 hạt proton.
D. 3 hạt nơtron và 7 hạt proton.
Cho phản ứng hạt nhân n 0 1 + U 92 235 → B 56 144 a + K 36 89 r + 3 n 0 1 + 200 M e V . Gọi M0 là tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng; M là tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng và cho u = 931 MeV/c2. (M0 – M) có giá trị là
A. 0,2148u
B. 0,2848u
C. 0,2248u
D. 0,3148u
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Tính năng lượng của phôtôn (ra eV) mà nguyên tử hiđrô phải hấp thụ để êlectron của nó chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo N.
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Cho phản ứng phân hạch :
U 92 235 + n 0 1 → M 43 95 o + L 57 139 a + n - 1 0 + X 3 n 0 1
Tính năng lượng toả ra theo đơn vị MeV.
Cho khối lượng của các hạt nhân U 92 235 ; M 43 95 o ; L 57 139 a và của nơtron lần lượt là m u = 234,9933 u ; m M o = 94,8823 u ; m L a = 138,8706 u và m n = 1,0087 u; 1u = 931 Mev/ c 2 ; c = 3. 10 8 m/s.
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Ánh sáng ứng với phôtôn nói trên thuộc vùng quang phổ nào (hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy...) ?
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.