Chọn đáp án A
Vì có gốc cacbonat ⇒ có khí CO2 ⇒ Loại B.
+ Vì HNO3 loãng ⇒ khả năng cao tạo NO.
⇒ Chọn A
Chọn đáp án A
Vì có gốc cacbonat ⇒ có khí CO2 ⇒ Loại B.
+ Vì HNO3 loãng ⇒ khả năng cao tạo NO.
⇒ Chọn A
Hòa tan 16,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 bằng 740 ml dung dịch HNO3 1M (dư) thu được 1,792 lít khí gồm NO, NO2, và CO2 có tỷ lệ mol tương ứng là 5 :1 :2. Dung dịch sau phản ứng có thể hòa tan tối đa 7,28 gam Fe có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X.
A. 28,43%
B. 42,65%
C. 56,86%
D. 35,54%
Hoà tan 16,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 bằng 740 ml dung dịch HNO3 1M (dư) thu được 1,792 lít khí gồm NO, NO2 và CO2 có tỷ lệ mol tương ứng là 5:1:2. Dung dịch sau phản ứng có thể hòa tan tối đa 7,28 gam Fe có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X?
A. 28,43%
B. 42,65%
C. 56,86%
D. 35,54%
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho P 2 O 5 vào nước;
(b) Sục hỗn hợp khí N O 2 , O 2 vào nước;
(c) Sục khí C O 2 vào dung dịch N a 2 S i O 3 ;
(d) Cho P vào dung dịch H N O 3 đặc, nóng.
Số thí nghiệm tạo ra axit là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hòa tan hoàn toàn 1180m gam hỗn hợp H gồm FeS2, FeS, FexOy, FeCO3 vào dung dịch chứa 2 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được 549m gam hỗn hợp khí T gồm CO2, NO, NO2 và dung dịch X. Cho X tác dụng tối đa với 20,16 gam Cu thì thu được dung dịch Y và khí NO thoát ra; khối lượng chất tan trong Y nhiều hơn khối lượng chất tan trong X là 18,18 gam. Mặt khác dung dịch X cũng phản ứng tối đa với 500ml dung dịch Ba(OH)2 1,74M sau phản ứng thu được 90,4 gam kết tủa. Biết trong H oxi chiếm 24,407% về khối lượng và sản phẩm khử của N+5 chỉ có NO, NO2. Phần trăm khối lượng của NO2 trong T gần nhất với:
A. 23%
B. 28%
C. 30%
D. 55%.
Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe(NO3)2 trong bình chân không, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và 0,45 mol hỗn hợp gồm NO2 và CO2. Mặt khác, cho m gam X phản ứng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 5,60.
Hỗn hợp X gồm FeO, FeCO3, CuO, CuCO3, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 31,381% khối lượng. Nung 36,2 gam hỗn hợp X trong điều kiên không có không khí đến khối lượng không đổi thu được 30,48 gam hỗn hợp Y. Cho 36,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 5,04 lít hỗn hợp khí (đktc, SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Cho 36,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 thu dược hỗn hợp khí CO2, NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21,125 (ngoài NO và NO2 không còn sản phẩm khử nào khác). Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 1,40
B. 1,20
C. 1,60
D. 0,08
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho P2O5 vào nước;
(b) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước;
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3;
(d) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Số thí nghiệm tạo ra axit là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho P2O5 vào nước;
(b) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước;
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3;
(d) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Số thí nghiệm tạo ra axit là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho P2O5 vào nước; (b) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước;
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3; (d) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Số thí nghiệm tạo ra axit là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho P2O5 vào nước; (b) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước;
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3; (d) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Số thí nghiệm tạo ra axit là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.