Để điều chế các axit HX (HCl; HF) người ta sử dụng phương pháp sunfat: cho NaX hoặc CaX2 ở dạng rắn phản ứng với axit H2SO4 đặc.
Để điều chế các axit HX (HCl; HF) người ta sử dụng phương pháp sunfat: cho NaX hoặc CaX2 ở dạng rắn phản ứng với axit H2SO4 đặc.
Cho các phản ứng sau:
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hóa – khử?
Khối lượng CaF 2 cần dùng để điều chế 2,5kg dung dịch HF 40% (Biết hiệu suất phản ứng là 80%)
A. 1,95 kg.
B. 2,4375 kg.
C. 1,56 kg.
D. 4,88 kg.
Cho các phản ứng sau:
(1). Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
(2). Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
(3). Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2
(4). Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl
(5). F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2
(6). HF + AgNO3 → AgF + HNO3
(7). HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
(8). PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 3HBr
Số phương trình hóa học viết đúng là :
A. 6
B. 7
C. 5
D. 8
Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm
A. 2NaCl → 2Na + Cl 2
B. 2NaCl + 2 H 2 O → H 2 + 2NaOH + Cl 2
C. Mn O 2 + 4HCl → Mn Cl 2 + Cl 2 + H 2 O
D. F 2 + 2NaCl → 2NaF + Cl 2
Thực hiện các phản ứng sau:
( a ) 2 K C l O 3 → t o 2 K C l + 3 O 2 ( b ) 2 K M n O 4 → t o K 2 M n O 4 + M n O 2 + O 2 ( c ) 2 H 2 O → đ i ệ n p h â n 2 H 2 + O 2
(d) 2 Cu(NO3)2 → t o 2CuO+ 4NO2 + O2
Có bao nhiêu trường hợp thường dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hóa, tự khử
A. 2 F 2 + 2 H 2 O → 4HF + O 2
B. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
C. Cl 2 + 2KBr → KCl + Br 2
D. 3Cl + 2Al → 2Al Cl 3
Để điều chế khí HF người ta dùng phản ứng nào sau đây
A. H2 + F2 → 2HF
B. 2NaF + H2SO4 → Na2SO4 + 2HF
C. CaF2 + H2SO4 → CaSO4 + 2HF
D. 2HF + 2H2O → 4HF + O2
Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Giải thích.
a) SO3 + H2O → H2SO4
b) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
c) C + H2O → CO + H2
d) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
e) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
f) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Cho các phản ứng sau :
( a ) 2 S O 2 + O 2 → 2 S O 3
( b ) S O 2 + H 2 S → 3 S + 2 H 2 O ( c ) S O 2 + B r 2 + 2 H 2 O → H 2 S O 4 + 2 H B r ( d ) S O 2 + N a O H → N a H S O 3
Các phản ứng mà SO2 có tính khử là
A. a, c
B. a, d
C. a, b, d
D. a, c, d