Để điều chế axit HF người ta cho NaF hoặc CaF2 rắn phản ứng với H2SO4 đặc. Các axit như HNO3, HCl hay H3PO4 cũng điều chế bằng cách tương tự.
Để điều chế axit HF người ta cho NaF hoặc CaF2 rắn phản ứng với H2SO4 đặc. Các axit như HNO3, HCl hay H3PO4 cũng điều chế bằng cách tương tự.
Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2(k) + F2(k) ⇔ 2HF(k) ; ∆H < 0
Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học ?
A. Thay đổi áp suất.
B. Thay đổi nhiệt độ.
C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2.
D. Thay đổi nồng độ khí HF.
Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
H 2 ( k ) + F 2 ( k ) ⇋ 2 H F ( k ) △ H < 0 .
Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hóa học
A. Thay đổi áp suất
B. Thay đổi nhiệt độ
C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2
D. Thay đổi nồng độ khí HF
Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm
A. 2NaCl → 2Na + Cl 2
B. 2NaCl + 2 H 2 O → H 2 + 2NaOH + Cl 2
C. Mn O 2 + 4HCl → Mn Cl 2 + Cl 2 + H 2 O
D. F 2 + 2NaCl → 2NaF + Cl 2
Cho các phản ứng sau:
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hóa – khử?
Có các phản ứng sinh ra khí SO2
( 1 ) 4 F e S 2 + 11 O 2 → 2 F e 2 O 3 + 8 S O 2
( 2 ) S + O 2 → S O 2 ( 3 ) C u + 2 H 2 S O 4 → N a 2 S O 4 + S O 2 + H 2 O
( 4 ) N a 2 S O 3 + H 2 S O 4 → N a 2 S O 4 + S O 2 + H 2 O
Các phản ứng được dùng để điều chế khí SO2 trong công nghiệp là
A. (1) và (2).
B. (2) và (3).
C. (2) và (4).
D. (1), (2) và (3).
Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Giải thích.
a) SO3 + H2O → H2SO4
b) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
c) C + H2O → CO + H2
d) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
e) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
f) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hóa, tự khử
A. 2 F 2 + 2 H 2 O → 4HF + O 2
B. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
C. Cl 2 + 2KBr → KCl + Br 2
D. 3Cl + 2Al → 2Al Cl 3
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử? A. 2H2S + O2 2S + 2H2O. B. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O. C. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S. D. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl.
Trong điều kiện thích hợp, có thể xảy ra các phản ứng sau:
(a) H 2 S O 4 + C → 2 S O 2 + C O 2 + 2 H 2 O
(b) H 2 S O 4 + F e ( O H ) 2 → F e S O 4 + 2 H 2 O
(c) 4 H 2 S O 4 + 2 F e O → F e 2 S O 4 3 + S O 2 + 4 H 2 O
(d) 6 H 2 S O 4 + 2 F e → F e 2 S O 4 3 + 3 S O 2 + 6 H 2 O
Trong các phản ứng trên, khi dung dịch H 2 S O 4 là dung dịch loãng thì phản ứng nào có thể xảy ra?
A. (a)
B. (c)
C. (b)
D. (d)