Cho các polime sau: (1) polietilen (PE); (2) poli (vinyl clorua) (PVC); (3) cao su lưu hóa; (4) polistiren (PS); (5) amilozơ; (6) amilopectin; (7) xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
Trong các phân tử polime sau: polietilen, xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), poli (vinyl clorua), những phân tử polime nào có cấu tạo mạch giống nhau ? Hãy chỉ rõ loại mạch của các phân tử polime đó.
Cho các polime sau: tơ capron; nilon-6,6; polietilen, poli(vinyl axetat); cao su buna; poli(etylen terephtalat); polistiren, tinh bột; xenlulozơ. Số polime trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit là
A. 4.
B. 5.
B. 6.
D. 3.
Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(butađien-stien), policaproamit, polistiren, polietilen, poliisopren. Số polime dùng làm chất dẻo là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(butađien-stien), policaproamit, polistiren, polietilen, poliisopren. Số polime dùng làm chất dẻo là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ triaxetat, policaproamit, poli(vinyl clorua) và poli(etylen terephtalat). Số polime trong dãy thuộc loại tơ tổng hợp là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các polime: policaproamit, poli(vinyl clorua), polistiren, poli(phenol-fomanđehit), polietilen, poliisopren. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các polime: policaproamit, poli(vinyl clorua), polistiren, poli(phenol-fomanđehit), polietilen, poliisopren. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.