Cho các polime sau: tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, cao su buna-S, poli (vinyl clorua), tơ nitron, poli (vinyl axetat), nhựa novolac. Số polime có chứa nguyên tố oxi trong phân tử là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho các polime sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ nitron, cao su buna-S, poli(vinyl clorua), poli (vinyl axetat), nhựa novolac. Số polime có chứa nguyên tố oxi trong phân tử là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho các polime sau đây: tơ lapsan, tơ nilon-6, poli(vinyl axetat), poli(ure-fomanđehit) và polietilen. Số chất bị thủy phân trong môi trường HCl loãng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phân tử polime sau: polietilen, xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), poli (vinyl clorua), những phân tử polime nào có cấu tạo mạch giống nhau ? Hãy chỉ rõ loại mạch của các phân tử polime đó.
Cho các polime sau: (1) polietilen, (2) poli(metylmetacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat), (6) tơ nilon-6,6. Dãy gồm các polime bị thủy phân trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là
A. (1), (4), (5), (3).
B. (1), (2), (5), (4).
C. (2), (5), (6).
D. (2), (3), (6).
Cho các polime sau: tơ capron; nilon-6,6; polietilen, poli(vinyl axetat); cao su buna; poli(etylen terephtalat); polistiren, tinh bột; xenlulozơ. Số polime trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit là
A. 4.
B. 5.
B. 6.
D. 3.
Cho các polime sau: poliacrilonitrin, polietilen, poli(vinyl clorua), poli(etylen-terephtalat), polibutađien. Số polime được dùng để sản xuất tơ là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Cho các polime sau: poliacrilonitrin, polietilen, poli(vinyl clorua), poli(etylen terephtalat), polibuta-1,3-đien. Số polime được dùng đề sản xuất tơ là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các polime: polietilen (1), poli(metyl metacrilat) (2), polibutađien (3), polisitiren(4), poli(vinyl axetat) (5), tơ nilon-6,6 (6).Trong các polime trên các polime bị thủy phân trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là
A . (1),(2),(5);(4)
B . (2),(3),(6).
C . (2),(5),(6).
D (1),(4),(5),(3)
Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?
A.Polietilen
B. Poli(vinylaxetat)
C. Poli(ure - fomanđehit)
D. Poliacrilonitrin