Cho hàm số y=ax^2(a=0) điểm M (1;2) thuộc đồ thị hàm số khi ...
A.a=2 B.a=1/2 C.a= -2 D.a=1/4
Phần tự luận
Nội dung câu hỏi 1
Cho hàm số y = a x 2 (a ≠ 0)
a)Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2; 2).
1) biết rằng với x=4thif hàm số y =2x+b có giá trị 5
a) tìm b
b) vẽ đồ thị của hàm số ngs với giá trị của b tìm đc ở câu a
2) tìm hệ số a của hàm số y =ax+1 biết rằng khi x =1 thì y=3+căn x
3) xác dịnh hàm số y= ã+b biết đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ = 3 và cắt trục hoành độ = -2
4) trên mặt phẳng tọa độ oxy cho 2 điểm A( 1;2) ,B (3,4)
a) tìm hệ số a của đg thẳng đi qua avaf b
b) xắc định hàm số biết đồ thị của nó là đoạn thằng đi qua a và b
Phần tự luận
Nội dung câu hỏi 1
a) Tìm hàm số bậc nhất biết hệ số góc bằng biết hệ số góc bằng -2 và đồ thị đi qua điểm M(1;3).
Câu 3: Hàm số bậc nhất y = 2x – 1 có hệ số a bằng
A. 2 B. -2 C. 1 D. -1
Câu 4: Hàm số bậc nhất y = -5x + 7 có hệ số b bằng
A. -5 B. 7 C. 5 D. -7
Câu 8: Đồ thị của hàm số y= 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt sau
A. (0;3) và (3;0) . B. (0;3) và (1,5;2).
C. (0;3) và (1;5) . D. (3;0) và (1,5;0) .
Câu 9: Đường thẳng y = - x + 5 cắt trục hoành tại điểm nào?
A. (5;0) . B. (1;0) . C. (5;0) . D. (1;4) .
Câu 10: Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2; 2) thì hệ số b của nó bằng
A. 8. B. -8 . C. 4. D. -4
a) xác định hệ số a của hàm số y=ax+1 (1) biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm có tọa độ (2;-3)
b) vẽ đô thị hàm số (1) ứng với giá trị của a tìm được ở câu a)
1) xác định đồ thị hàm số bậc nhất \(y=ax+b\) trong mỗi trường hợp sau:
a) đồ thị hàm số đi qua A(-1; 2), B(2; -3)
b) đồ thị hàm số có hệ số góc là 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2
c) đồ thị hàm số tạo với trục hoành 1 góc \(60^0\) và đi qua điểm B(1; -3)
giúp mk vs ah mk cần gấp
Câu 2: Với giá trị nào của a thì đường thẳng y = 3x + a đi qua M( 0; 4 )
A.a = 4
B. a = 0
C. a = -4
D. a = -3
Câu 3: Tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất: 11
A. m < 2.
B. m > 2.
C. m = 2.
D. m ≠ 2.
Câu 4: Chọn phát biểu đúng:
A.Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là đường thẳng luôn đi qua gốc tọa
độ.
B. Hàm số y = 1 – 5x là hàm số nghịch biến.
C. Đường thẳng y = ax + b ( a≠ 0) có hệ số góc là –a
D. Tất cả đều đúng.
Bài 1: Cho hàm số y=ax^2
a) Xác định a biết đồ thị của hàm số đi qua A(3;3)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a
c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 1
Bài 2: Cho hai hàm số: y=x^2 (P) và y=2x (d)
a) vẽ đồ thị (P) và (d) của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm tọa độ gioa điểm của (P) và (d)
Bài 3: Cho hai hàm số y= (m+1)x^2 và y= 2x-1.
Tìm m biết rằng đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2