Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Lê Dung

Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) a( b2+c2) + b( c2+a2) + c( a2+b2) +2abc

b) a3( c + b2) + b3( a - c2) + c3( b - a2) + abc( abc - 1 )

c) a( b+ c2) + b( c+ a2) + c( a+ b2) - 2abc - a3 - b3 - c3

Nguyễn Duy Bằng
15 tháng 7 2015 lúc 19:03

Sau khi rút gọn ta có:
a2+b2+c2+abc+2≥ab+bc+ac+a+b+c
hay
2(a2+b2+c2)+2abc+4≥(ab+bc+ac+a+b+c).2
Áp dụng kết quả sau
a2+b2+c2+2abc+1≥2(ab+bc+ac) (1)
cần chứng minh 
a2+b2+c2+3≥2a+2b+2c (2)
hay (a−1)2+(b−1)2+(c−1)2≥0 (đúng)
dấu = xảy ra khi a=b=c=1
Từ (1) và (2) ta có đpcm

Theo nguyên lý Dirichlet, ta thấy rằng trong ba số a,b,c sẽ có hai số hoặc cùng ≥1 hoặc cùng ≤1. Giả sử hai số đó là a,b khi đó:

(a−1)(b−1)≥0.


Từ đây, bằng cách sử dụng hằng đẳng thức:

a2+b2+c2+2abc+1−2(ab+bc+ca)=(a−b)2+(c−1)2+2c(a−1)(b−1)≥0


Ta thu được ngay bất đẳng thức (1), phép chứng minh hoàn tất.

Lời giải 2: Ta sẽ sử dụng phương pháp dồn biến để chứng minh bài toán. Giả sử c là số bé nhất và đặt:

f(a,b,c)=a2+b2+c2+2abc+1−2(ab+bc+ca)


Ta có:

f(a,b,c)−f(ab−−√,ab−−√,c)=(a√−b√)2(a+b+2ab−−√−2c)≥0


Do đó f(a,b,c)≥f(ab−−√,ab−−√,c), vậy ta chỉ cần chứng minh f(ab−−√,ab−−√,c)≥0.
Thật vậy, nếu đặt t=ab−−√ thì ta có:

f(t,t,c)=2t2+c2+2t2c−2(t2+2tc)+1=(c−1)2+2c(t−1)2≥0

Trung
16 tháng 10 2015 lúc 23:06

Nguyễn Duy Bằng bá đạo thật @@

Nguyễn Huy Vũ Dũng
31 tháng 8 2017 lúc 21:15

lời giải câu 2 sao bạn


Các câu hỏi tương tự
minh bùi
Xem chi tiết
Trịnh Như Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Hải Nam
Xem chi tiết
Nguyên Lê
Xem chi tiết
Anh Bùi Thị
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
an
Xem chi tiết
Đoàn Duy Thanh Bình
Xem chi tiết
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Hoàng Hưng Đạo
Xem chi tiết