- trạng ngữ: về mùa đông
- chủ ngữ: lá bàng
- vị ngữ: đỏ như màu đồng hun
trạng ngữ : Về mùa đông
Chủ ngữ : lá bàng
Vị ngữ : còn lại
hi vọng câu tl giúp ích đc cho bạn
- trạng ngữ: về mùa đông
- chủ ngữ: lá bàng
- vị ngữ: đỏ như màu đồng hun
trạng ngữ : Về mùa đông
Chủ ngữ : lá bàng
Vị ngữ : còn lại
hi vọng câu tl giúp ích đc cho bạn
Phân tích ngữ pháp của những câu văn sau và nêu cấu tạo của vị ngữ. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
Trong đoạn thơ sau, vần nào được lặp lại nhiều nhất ? Nêu tác dụng biểu hiện sắc thái ý nghĩa của phép điệp vần đó.
Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
Mùa đông còn hết em ơi
Mà con én đã gọi người sang xuân !
(Tố Hữu, Tiếng hát sang xuân)
Bài tập 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu và cho biết đó là loại câu gì?
1. Xe đang lao qua quảng đồi.
2. Cuối giường, một cái song sắt.
3. Nhà này bằng gỗ.
4. Những con gà mái ấy đang mổ thóc ở sân.
5. Sương bay từng luồng, hạt sương bám khẽ vào da mặt như một làn phấn bụi.
6. Mình đọc hay tôi đọc.
7. Hoặc là tôi đi hoặc là anh đi.
8. Tôi nói rồi nhưng nó có nghe đâu.
9. Ai làm, người ấy chịu.
10. Tuy nó chẳng nói, tôi vẫn hiểu nó.
11. Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
12. Giá hắn biết hát thì có lẽ hắn không chửi.
13. Đằng kia vừa mọc lên hai cây thị.
14. Với cây bút này, anh đã phác họa lại chân dung người bạn cũ.
15. Ngày nào, cứ chập tối, mẹ Liên lại tạt qua thăm hàng một lần và bà dặn cứ trống thu không là đóng cửa hàng lại.
16.Người ấy tên là Ph, người mà trước khi mất, anh ấy đã có nhắc đến với những lời đánh giá rất cao.
17. Vẫn toàn huệ trắng, sen trắng, và hồng bạch
18. Con sông miền Tây in đầy bóng núi xanh thẳm, hai bên bờ cỏ lau chen với hố bom.
19. Mùa thu, hoa sữa nồng nàn mái phố.
20.Tất cả đều là người đáng yêu.
Bài tập 2: Hãy chỉ các thành phần phụ của câu và cho biết đó là thành phần gì trong các ví dụ sau:
1. Tôi thì tôi xin chịu.
2. Xa xa đi lại những đoàn quân
3. Hết năm này qua năm khác, vợ chồng đầu tắt mặt tối.
4. Hễ được ba chục thúng thì u cho con một thúng.
5. Tình thư, một bức phong còn kín.
6. Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ!Một cánh chim thu lạc cuối ngàn.
7. Con tu hú kêu: tu hú, tu hú. Thế là sắp đến mùa vải chín.
8. Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, đã từ trần
9. Củi, một cành khô lạc mấy dòng.
10.Mùa hè, hoa sấu rụng li ti trắng bên đường.
Chọn phân tích một số câu văn thể hiện rõ nhất nét tài hoa về bút pháp trong cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân.
Phân tích các bộ phận in đậm trong ba ngữ liệu SGK, và nhận xét về:
- Vị trí và vai trò ngữ pháp trong câu
- Dấu câu tách biệt bộ phận đó
- Tác dụng đối với việc bổ sung thông tin, tình cảm
b) Chí Phèo hình như đã trông trước thấy tuổi già của hắn, đói rét bà ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sọ hơn đói rét và ốm đau.
(Nam Cao, Chí Phèo)
Phân tích các bộ phận in đậm trong ba ngữ liệu SGK, và nhận xét về:
- Vị trí và vai trò ngữ pháp trong câu
- Dấu câu tách biệt bộ phận đó
- Tác dụng đối với việc bổ sung thông tin, tình cảm
d) Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xoá bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã kí về nước Việt Nam, xoá bỏ tất cả mọi độc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
Phân tích tác dụng tạo hình tượng của việc điệp âm đầu trong các câu sau:
b) Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
(Nguyễn Khuyến, Uống rượu mùa thu)
phân tích cấu trúc và vẽ lược đồ của đoạn văn sau:
Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những đảo xa lam phạt pha màu trắng sữa. Không có gió, mà sóng vẫn vỗ đều đều, rì rầm. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lấm tấm như bột phấn trên da quả nhót.
Phân tích các bộ phận in đậm trong ba ngữ liệu SGK, và nhận xét về:
- Vị trí và vai trò ngữ pháp trong câu
- Dấu câu tách biệt bộ phận đó
- Tác dụng đối với việc bổ sung thông tin, tình cảm
c) Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích.
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).
(Giang Nam, Quê hương)
Phân tích các bộ phận in đậm trong ba ngữ liệu SGK, và nhận xét về:
- Vị trí và vai trò ngữ pháp trong câu
- Dấu câu tách biệt bộ phận đó
- Tác dụng đối với việc bổ sung thông tin, tình cảm
a) Thị Nở xích lại. Đặt bàn tay lên ngực hắn (thị suy nghĩ đến bây giờ mới xong), thị hói hắn:
– Vừa thổ hã?
(Nam Cao, Chí Phèo)