hai câu sau:"cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp,cho bữa ăn rét mướt trâu bò. vậy mà nó vẫn nồng nà hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà." được liên kiết với nhau bằng cách nào? những từ ngữ nào được dùng để liên kiết?
Câu 5. Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả hình dáng bạn em . Đoạn văn có ít nhất 1 câu ghép. Viết lại câu ghép đó ? phân tích cấu tạo thành phần ngữ pháp ? Cho biết các vế được nối với nhau bằng cách nào?
Phân tích cấu tạo các câu ghép sau:
a) Mùa xuân đã về, thời tiết trở nên ấm áp hơn, cây cối đâm chồi nảy lộc.
b) Tuy Lan bị ốm nhưng bạn vẫn cố gắng học bài đầy đủ.
c) Vì Minh chăm chỉ học tập nên được cô giáo khen.
giúp mình với!
Các vế câu ghép sau đây đươc nối với nhau bằng cách nào? Phân tích C-V.
a. Mùa thu gió thổi mây bay về phía cửa sông,mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đem sẫm lại.
Các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy
b. Đêm đã khuya nhưng mẹ vẫn ngồi cặm cụi làm việc.
Các vế câu được nối với nhau bằng ……………………
c. Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.
Các vế câu được nối với nhau bằng …………………
d. Mưa rào rào trên sân gạch;mưa đồm độp trên phên nứa,đập bùng bùng vào tàu lá chuối.
Các vế câu được nối với nhau bằng ……………………
e. Tiếng còi của trọng tài I- va- nốp vang lên: trận đá bóng bắt đầu.
Các vế câu được nổi với nhau bằng …………………
Câu 6. Em hãy viết các câu ghép có:
a. Ba vế câu.
b. Hai vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy.
c. Hai vế câu được nối với nhau bằng một quan hệ từ.
d. Hai vế câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ.
Câu 7. Phân tích cấu tạo các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép.
a. Nhờ bác lao công, sân trường luôn sạch sẽ.
b. Vì học giỏi, tôi đã được bố thưởng quà.
c. Nhờ An học giỏi mà bạn được thưởng quà.
d. Nhờ tôi đi học sớm mà tôi tránh được trận mưa rào.
e. Do không học bài, tôi đã bị điểm kém.
f. Tại tôi mà cả lớp đã bị mất điểm thi đua.
g. Vì nhà nghèo mà cậu ấy phải bỏ học.
h. Nhờ tập tành đều đặn, Dế Mèn rất khoẻ.
i. Vì thành tích của lớp, các bạn ấy đã thi đấu hết mình.
j. Vì Dế Mèn tập tành đều đặn nên nó rất khoẻ.
k. Vì sự cổ vũ của lớp, các bạn ấy thi đấu rất nhiệt tình.
l. Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng.
m. Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ít khi đạt điểm cao.
n. Tuy rét nhưng các bạn ấy vẫn đi học đều.
o. Mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi.
p. Lan không chỉ học giỏi mà chị ấy còn hay giúp đỡ bạn bè.
q. Nếu thời tiết khắc nghiệt, bà con quê tôi sẽ không còn gì để ăn.
r. Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở lại nhà.
s. Tôi về đến nhà thì trời đổ mưa rào.
t. Chúng tôi phấn đấu học giỏi để thầy cô vui lòng.
u. Thầy cô rất vui lòng khi chúng tôi phấn đấu học giỏi.
v. Chúng tôi phấn đấu học giỏi, thầy cô vui lòng.
w. Anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ.
x. Vừa đi làm mà anh ấy đã mua được xe máy.
y. Chưa sáng rõ, bà con đã ra đồng làm việc.
z. Mặt trời chưa lên, bà con đã ra đồng làm việc.
Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
A. Một vế câu. Nối với nhau bằng cách
B. Hai vế câu. Nối với nhau bằng cách
C. Ba vế câu. Nối với nhau bằng cách
D. Bốn vế câu. Nối với nhau bằng cách
Câu 8. Em hãy phân tích câu văn sau( Gạch 1 gạch chéo giữa các vế câu. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ và cho biết các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào ?)
Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng như sắt đã hiện ra
1.phân tích cấu tạo các câu ghép sau:
(+ Khoanh vào quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu
+ Gạch một gạch dưới CN, gạch hai gạch dưới VN của mỗi vế câu)
a) Vì gió to nên cây đổ rất nhiều.
b) Tớ không biết việc này vì câu chẳng nói với tớ.
c) Do nó học giỏi toán nên nó làm bài toán rất nhanh.
d) Tại anh vắng mặt nên cuộc họp bị hoãn lại.
Bài 2. Từ mỗi câu ghép ở bài tập 1, hãy tạo ra các câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu
giúp mình với huhuhu
Câu “Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy nhưng trái tim mẹ thì không bao giờ ngừng đập, không bao giờ…” là:
a. Câu ghép có các vế được nối bằng quan hệ từ “thì”
b. Câu đơn có nhiều vị ngữ
c. Câu ghép có các vế được nối bằng quan hệ từ “nhưng”
d. Câu ghép có trạng ngữ.