Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.
A.Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ B. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối
C. Lặp từ ngữ, dùng từ nối D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nố
Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:
Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học thêm tiếng Đức. Con của Đác-uyn ngỏ ý muốn giúp Đác-uyn dịch các tài liệu tiếng Đức. Đác-uyn gạt đi. Cuối cùng, Đác-uyn đã đọc thông thạo tiếng Đức và nhiều thứ tiếng khác.
A. cha, ông, ông, ông, nhà bác học, ông.
B. Ông, cha, bác, ông, nhà bác học, ông
C. Ông, nhà bác học, Người, ông, bác, ông ta.
em hiểu tư "dâng" trong câu:"Cây rơm dâng dân thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò" thuộc loại từ nào?
a) danh từ b) động từ c) tính từ d) quan hệ từ
phân tích cấu tạo của câu ghép sai và cho biết hai vế của câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?
cây rơm đã khô nhưng nó vẫn nồng nàn hương vị à đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.
Hai câu sau: “Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.” được liên kết với nhau bằng cách nào? Những từ ngữ nào được dùng để liên kết?
A. Thay thế từ ngữ: Đó là từ
B. Dùng từ nối. Đó là từ
C. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ. Đó là từ
D. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ. Đó là từ
Câu nào sau đây KHÔNG sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá?
A. Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. (Thi Sảnh)
B. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. (Tô Hoài)
C. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. (Phạm Đức)
D. Heo may đang dần khẽ đi qua để tháng Mười đón cái lạnh se se đầu đông vắt lên mái phố và vương khắp các ngọn bàng, ngọn sấu, ngọn sao đen. (Nguyễn Thanh)
Trong câu ''Cây rơm dân thịt mình cho ngọn lửa hồng căn bếp''. Tại sao tác giả dùng từ ''dâng'' mà không dùng từ đồng nghĩa khác như biếu,cho....?
mong M.N giúp Mik Cảm Ơn Nhìu
Hai câu “Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “ bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư”, liên kết với nhau bằng cách nào? Từ ngữ nào cho biết điều đó?
+ Bằng cách...........................................................................................................
+ Đó là từ...............................................................................................................
Hai câu văn dưới đây liên kết với nhau bằng cách nào ?Từ ngữ nào thể hiện sự liên kết đó.
Thần Pro-mê-tê là vị thần tốt bụng.Ông đã lấy ngọn lửa của thần Dớt để trao cho loài người
Hai câu văn dưới đây liên kết với nhau bằng cách nào ?Từ ngữ nào thể hiện sự liên kết đó.
Thần Pro-mê-tê là vị thần tốt bụng.Ông đã lấy ngọn lửa của thần Dớt để trao cho loài người