Ánh trăng trong (CN1)// chảy khắp cành cây kẽ lá (VN1),tràn ngập con đường trắng xoá (VN2).
Ánh trăng(CN) trong chảy khắp cành cây kẽ lá(VN1),tràn ngập con đường trắng xoá (VN2).
Ánh trăng trong (CN1)// chảy khắp cành cây kẽ lá (VN1),tràn ngập con đường trắng xoá (VN2).
Ánh trăng(CN) trong chảy khắp cành cây kẽ lá(VN1),tràn ngập con đường trắng xoá (VN2).
Tìm chủ ngữ và vị ngữ: A) Hồi còn đi học, Hoa rất say mê âm nhạc, B) Trên nền cát trắng tinh, mọc lên những bông hoa tím, C) Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa, D) Đầu năm học mới, mẹ mua cho em nhiều sách vở và đồ dùng học tập, E) Đứng bên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu
Câu 3: Xác định TN, CN, VN:
Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên, cành dưới, chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát cả sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
phân tích cấu tạo của tiếng trong câu ca dạo :
trong đầm gì đẹp bằng sen
lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
(giải giúp mình vs mình đang cần gấp ạ)
: Xác định TN, CN, VN:
Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên, cành dưới, chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát cả sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
Tìm danh từ, động từ trong các câu văn:
a. Vầng trăng tròn quá, ánh trăng trong xanh toả khắp khu rừng.
b. Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.
c. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
Em thích hình ảnh nhân hóa nào trong đoạn thơ sau? Nêu tác dụng của hình ảnh nhân hóa đó
Suối
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra
Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng
Suối gặp bạn, hóa thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời
( Quang Huy )
Chuyển câu kể sau đây thành 3 câu hỏi với các ý hỏi khác nhau: Trên cành cây bàng đang mùa thay lá, một con chim non đang nhảy nhót chuyền cành
Hãy viết 1 câu có dùng tính từ nói về một sự vật quen thuộc với mình (cây cối, con vật, đồ vật, sông, núi, nhà cửa, ...) và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu đó
Bạn nào giúp mình với
Phân tích cấu tạo ngữ pháp trong các câu văn sau:
Chẳng có nơi nào như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng.
Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét, gió bão không thể quật ngã. Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên. Cây cọ vừa trồi, lá đã lòa xòa mặt đất. Lá cọ tròn xòe ra nhiều phiến ngọn dài, trông xa như một rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng như rừng mặt trời mới mọc. Mùa xuân chim chóc kéo về từng đàn. Chỉ nghe tiếng chim hót líu lo mà không thấy bóng dáng chim đâu.