Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì
A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.
B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì
A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.
B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì
A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.
B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.
Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là
A. Tình trạng đối đầu giữa Liên Xô- Mĩ, đỉnh cao là cuộc Chiến tranh lạnh
B. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu, đối thoại và hợp tác
C. Các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ liên tục diễn ra
D. Xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác
Những phong trào quốc tế nào đã có vai trò tích cực trong các mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Phong trào giải phóng dân tộc.
B. Phong trào bảo vệ hòa bình thế giới.
C. Phong trào không liên kết.
D. A, B, C đúng.
Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai được xác lập theo trật tự như thế nào?
Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? Vì sao Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất sau chiến tranh?
Chiến tranh lạnh là
A. Là nấc thang để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới.
B. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.
C. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước.
Chiến tranh lạnh là
A. Là nấc thang để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới.
B. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.
C. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước