Hãy tìm điệp ngữ trong đoạn văn dưới đây:
Thủ đô Hà Nội với hơn ngàn năm văn hiến, nước ta gắn bó với nền nông nghiệp lúa nước. Bởi vậy, mà hạt lúa đã đi vào tâm hồn mỗi người dân như hạt ngọc trời ban tặng. Từ hạt lúa ấy đã chế biến nên Cốm Vòng – một thứ quà, một sản vật đậm đà truyền thống dân tộc. Bằng khả năng quan sát tinh tế và sự chắt lọc ngôn từ, tác giả đã miêu tả những hạt lúa non là “Một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ” như những gì tinh túy nhất của đất trời ban tặng. Và cách làm cốm không đâu ngon bằng bàn tay của những cô gái làng Vòng. Điều đó vừa gợi lên sự hấp dẫn của cốm vừa cho thấy bàn tay khéo léo, độ tinh tế trong ẩm thực của người Hà thành. Cốm trở thành món quà sêu tết, cốm còn duyên hơn khi bén hương của trái hồng chín đỏ. Hương vị và màu sắc của chúng hòa quyện vào nhau, “cùng nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền”.
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm:“Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới.
Từ văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn từ 8-10 câu nói về thông điệp em đã rút ra được sau khi đọc
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy,...
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm:
“ Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới...
Câu 1: Cho biết phương thức biểu đạt của văn bản trên?
Câu 2: Nêu nội dung chính của câu chuyện trên?
Câu 3:Tìm hai quan hệ từ và phân loại chúng?
Câu 4: Văn bản trên rút ra bài học gì? Viết 3 đến 5 câu về bài học ấy?
Câu 5:Viết đoạn văn(100 chữ) nêu cảm nghĩ của em về tình yêu gia đình?
Bài 2 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Vào những ngày hè, Kiến vừa đi dạo hết cánh đồng vừa thu nhặt các hạt lúa mì, lúa mạch để dự trữ lương thực cho mùa đông. Bọ Rầy thấy thế liền chế giễu Kiến làm chi cho cực trong lúc các loài vật khác đang được nghỉ ngơi, vui chơi, đắm say vào các cuộc hội hè. Kiến vẫn cứ lặng thinh làm việc.
Khi mùa đông đến, trời mưa dầm dề, Bọ Rầy không tìm được thức ăn, đói lả, bèn đến hỏi Kiến vay lương thực. Kiến bảo: "Chị Bọ Rầy ạ, giá trước đây chị cứ lo làm, đừng quở trách gì tôi thì bây giờ đâu đến nỗi chị phải chịu ngồi đói meo!”
(Trích “Truyện ngụ ngôn”)
Câu 1: a) Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên.
b) Đặt nhan đề cho văn bản. Vì sao trong khi các loài vật khác đang được nghỉ ngơi, vui chơi thì Kiến lại làm việc cực khổ?
c) Câu chuyện này kết thúc như thế nào? Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho mình trong cuộc sống?
Câu 2:Chăm chỉ là một đức tính tốt mà mỗi chúng ta cần có.Hãy nêu ít nhất hai lợi ích của đức tính chăm chỉ trong cuộc sống.
Câu 3: a) Chỉ ra ít nhất một trạng ngữ có trong văn bản trên.
b) Đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng và phép liệt kê. Nêu tác dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong câu em vừa đặt.
Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời
Tay nhè nhẹ chút người ơi
Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng
Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình
Nắng già hạt gạo thêm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho
Qua đoạn thơ ấy em hãy nêu cảm nhận của mình.
Cây lúa dễ bị đổ , cho nhiều hạt lép , năng suất thấp là do bón nhiều
A . Phân Lân
B . Phân Kali
C . Phân Chuồng
D . Phân Đạm
Viết bài văn ghi lại cảm xúc cảm em sau khi đọc đoạn thơ sau:
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất.
Đưa con đi học - Tế Hanh
Sáng nay mùa thu sang
Cha đưa con đi học
Sương đọng cỏ bên đường
Nắng lên ngời hạt ngọc
Lúa đang thì ngậm sữa
Xanh mướt cao ngập đầu
Con nhìn quanh bỡ ngỡ
Sao chẳng thấy trường đâu
Hương lúa tỏa bao la
Như hương thơm đất nước
Con ơi đi với cha
Trường của con phía trước
tìm những BPNT của bài thơ
Câu 27: Câu văn nào thể hiện rõ nhất những giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm:
A. Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.
B. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi.
C. Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già.
D. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền.
Câu 28: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn văn trên:
A. Sử dụng nhiều tính từ có giá trị biểu cảm cao.
B. Sử dụng ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm.
C. Phát hiện ra những giá trị văn hóa chứa đựng trong thức quà giản dị.
D. Lập luận chặt chẽ, chính xác.
cần gấp