Đáp án : D
Có mA = mC + mH + mBr => nC = 0,006 mol
=> nC : nH : nBr = 0,006 : 0,005 : 0,001 = 6 : 5 : 1
Vì MA < 200 => A là C6H5Br
C2H5OH -> C2H4 -> C2H4Br2 -> C2H2 -> C6H6 -> C6H5Br
Đáp án : D
Có mA = mC + mH + mBr => nC = 0,006 mol
=> nC : nH : nBr = 0,006 : 0,005 : 0,001 = 6 : 5 : 1
Vì MA < 200 => A là C6H5Br
C2H5OH -> C2H4 -> C2H4Br2 -> C2H2 -> C6H6 -> C6H5Br
X là chất hữu cơ đơn chức có vòng benzen và công thức phân tử CxHyO2, X không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho 1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol NaOH, thu được dung dịch Y gồm hai chất tan. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol khí CO2 và c mol H2O với và . Phát biểu đúng là:
A. Dung dịch Y chứa hai muối với tỉ lệ khối lượng hai muối gần bằng 1,234
B. Chất X không làm mất màu nước brom
C. Công thức phân tử của X là C9H10O2
D. Chất X có đồng phân hình học
X là chất hữu cơ đơn chức có vòng benzen và công thức phân tử CxHyO2, X không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho 1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol NaOH, thu được dung dịch Y gồm hai chất tan. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol khí CO2 và c mol H2O với 5a = b - c và b < 10a. Phát biểu đúng là:
A. Dung dịch Y chứa hai muối với tỉ lệ khối lượng hai muối gần bằng 1,234.
B. Chất X không làm mất màu nước brom.
C. Công thức phân tử của X là C9H10O2.
D. Chất X có đồng phân hình học.
X là chất hữu cơ đơn chức có vòng benzen và công thức phân tử CxHyO2, X không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho 1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol NaOH, thu được dung dịch Y gồm hai chất tan. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol khí CO2 và c mol H2O với 5a = b ‒ c và b < 10a. Phát biểu đúng là
A. Công thức phân tử của X là C9H10O2
B. Chất X có đồng phân hình học
C. Dung dịch Y chứa hai muối với tỉ lệ khối lượng hai muối gần bằng 1,234
D. Chất X không làm mất màu nước brom
X là chất hữu cơ đơn chức có vòng benzen và công thức phân tử CxHyO2, X không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho 1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol NaOH, thu được dung dịch Y gồm hai chất tan. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol khí CO2 và c mol H2O với 5a = b ‒ c và b < 10a. Phát biểu đúng là
A. Dung dịch Y chứa hai muối với tỉ lệ khối lượng hai muối gần bằng 1,234
B. Chất X không làm mất màu nước brom
C. Công thức phân tử của X là C9H10O2
D. Chất X có đồng phân hình học
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở A và B, trong phân tử đều chứa C, H, O và có số nguyên tử hiđro gấp đôi số nguyên tử cacbon. Nếu lấy cùng số mol A hoặc B phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít H2. Còn nếu hiđro hóa cùng số mol A hoặc B như trên thì cần tối đa 2V lít H2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện). Cho 33,8 gam X phản ứng với Na dư, thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, 33,8 gam X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, lượng Ag sinh ra phản ứng hết với dung dịch HNO3 đặc, thu được 13,44 lít NO2 (đktc, là sản phảm khử duy nhất). Nếu đốt cháy hoàn toàn 33,8 gam X thì cần V lít (đktc) O2. Giá trị của V gần nhất với
A. 41
B. 44
C. 42
D. 43
Cho ba chất hữu cơ X, Y ,Z( có mạch cacbon hở , không phân nhánh , chứa C, H,O) đều có phân tử khối là 82, trong đó X và Y là đồng phân của nhau. Biết 1 mol X hoặc Z phản ứng vừa đủ với 3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3; 1 mol Y phản ứng với vừa đủ 4 mol AgNO3/NH3. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử Y phản ứng với H2 (xúc tác Ni) theo tỉ lệ tương ứng 1 : 3.
B. X là hợp chất tạp chức.
C. Y và Z thuộc cùng dãy đồng đẳng.
D. X và Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
Hợp chất hữu cơ X(C,H,O) và chứa vòng benzen. Cho 0,05 mol X vào dung dịch NaOH 10% ( lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng ) đến phản ứng hoàn toàn, Cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan Y và phần hơi Z chỉ chứa 1 chất. Ngưng tụ Z rồi cho phản ứng với Na dư thu được 41,44 lit H2(dktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,09 mol Na2CO3 ; 0,26 mol CO2 và 0,14 mol H2O. Biết X có Công thức trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là :
A. 10,8
B. 11,1
C. 12,3
D. 11,9
X là hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần chứa C, H, O có khối lượng phân tử bằng 118 đvC. Đun nóng a mol X cần dùng dung dịch chứa 2a mol NaOH, thu được ancol Y và hỗn hợp chứa hai muối. Y không phản ứng với Cu(OH)2 điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C không tạo ra anken. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Trong X chứa 2 nhóm -CH2-.
B. X cho được phản ứng tráng gương
C. Trong X chứa 2 nhóm -CH3
D. X cộng hợp Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1
Hợp chất hữu cơ X có chứa vòng benzen có CTPT C8H8Cl2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun nóng thấy tỉ lệ mol X và NaOH phản ứng 1:2; sau phản ứng thu được chất hữu cơ Y có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 6
B. 3
C. 7
D. 5