Cách sắp xếp ấy cho thấy sự gắn bó giữa người và trăng (ở đây là Bác). Tình yêu và sự gắn bó như tri kỉ giữa Bác và trăng
Cách sắp xếp ấy cho thấy sự gắn bó giữa người và trăng (ở đây là Bác). Tình yêu và sự gắn bó như tri kỉ giữa Bác và trăng
Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sự sắp xếp vị trí các từ nhân (và thi gia), song, nguyệt (và minh nguyệt) có gì đáng chú ý? Sự sắp xếp như vậy và việc đặt hai câu dưới dạng đối nhau có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Phiên âm : Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Dịch thơ : Người ngắm trăng soi ngoài của sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
câu 1: trong 2 câu thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào Nêu tác dụng
câu 2 mở đầu bài thơ là hình ảnh của 1 người tù nhân , kết thúc bài thơ là hình anh của 1 thi gia . Em thấy có sự khác nhau như thế nào Từ đó em có cảm nhận gì về nhân vật trữ tình trong 2 câu thơ cuối
Dựa vào nội dung và nghệ thuật các bài thơ đã học( chương trình ngữ văn 8,tập 2), em hãy phân tích cái hay của các biện pháp nghệ thuật. Ví dụ: bài thơ ngắm trăng phân tích nghệ thuật đối ở hai câu thơ cuối. Nhân đối với minh nguyệt, nguyệt đối với thi gia( đối trong câu), nhân đối với nguyệt, minh nguyệt đối với thi gia( đối ngoài câu), hs chú ý từ song, từ song có nghĩa là gì.
Dựa vào nội dung và nghệ thuật các bài thơ đã học( chương trình ngữ văn 8,tập 2), em hãy phân tích cái hay của các biện pháp nghệ thuật. Ví dụ: bài thơ ngắm trăng phân tích nghệ thuật đối ở hai câu thơ cuối. Nhân đối với minh nguyệt, nguyệt đối với thi gia( đối trong câu), nhân đối với nguyệt, minh nguyệt đối với thi gia( đối ngoài câu), hs chú ý từ song, từ song có nghĩa là gì.
Bài tập 4:
1. Chép thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng”. (Phần phiên âm)
2. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
3. Chỉ rõ và nêu tác dụng của nghệ thuật đối được sử dụng trong hai câu thơ sau:
“Nhân hướng song tiền khan minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khan thi gia”
4. Viết một đoạn văn khoảng 8 -10 câu, phân tích bài thơ để làm rõ tình yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan cách mạng của Hồ Chí Minh thể hiện qua bài thơ. Đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn và thán từ (gạch chân, chú thích)
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng". Hãy chép lại những bài thơ Bác Hồ viết về trăng mà em biết (chú ý ghi rõ thời điểm sáng tác mỗi bài). Cuộc ngắm trăng trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng thể hiện trong các bài thơ khác của Bác có gì đáng chú ý?
em có nhận xét gì về hai câu thơ đầu phần dịch so với phần phiên âm trong bài ngắm trăng của Hồ Chí Minh ?
1. Chép thuộc lòng phần phiên âm bài thơ “ Ngắm trăng”
2. Xác định tên phiên âm chữ Hán và thể thơ bài “ Ngắm trăng”
3. Từ “ không” trong câu thơ thứ nhất bài là dấu hiệu hình thức của kiểu câu nào? kiểu câu đó dùng trong bài thơ để làm gì?
4. Qua bài thơ e cảm nhận được điều gì về tâm hồn Bác?
5. Cuộc sống còn rất nhiều khó
khăn, thử thách, bài học nào e học được ở Bác qua bài “Ngắm trăng” mà e thấy tâm đắc nhất? Vì sao?
Trong hai câu cuối của bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Phân tích tác dụng? bài thơ ngắm trăng (vọng nguyệt ạ)