Phần đất liền của Đông Nam Á bao gồm các nước sau: Việt Nam, Lào,Campuchia, Thái Lan, Myanmar và phía tây Malaysia
Còn bán đảo là những nước còn lại
Phần đất liền của Đông Nam Á bao gồm các nước sau: Việt Nam, Lào,Campuchia, Thái Lan, Myanmar và phía tây Malaysia
Còn bán đảo là những nước còn lại
Câu 1: Phần đất liền Đông Nam Á còn có tên là bán đảo Trung Ấn là vì
A. Có nhiều biển xen kẽ các đảo
B. Nằm giữa hai nước Trung Quốc và Ấn Độ
C. Cầu nối giữa Châu Á với Châu Đại Dương
D. Có trên một vạn đảo lớn nhỏ
Câu 2: Khu vực Đông Nam Á hiện có bao nhiêu quốc gia?
A. 13 quốc gia B. 14 quốc gia
C. 11 quốc gia D. 12 quốc gia
Câu 3 ASEAN được thành lập năm nào?
A. 8/8/1967 B. 7/7/1976
C. 8/8/1976 D. 7/8/1967
Câu 4: Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm:
A. Vùng trời, đất liền và hải đảo B. Đất liền và hải đảo, vùng biển
C. Vùng biển, vùng trời, vùng đất D. Hải đảo, vùng biển, vùng trời
Câu 5: Điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh nào?
A. Điện Biên B. Lào Cai
C. Lạng Sơn D. Hà Giang
Câu 6: Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 13 B. 15
C. 17 D. 19
Câu 7: Biển Đông thông với những đại dương nào?
A. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương
B. Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương
C. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
D. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
Câu 8: Có bao nhiêu bộ phận cấu thành vùng Biển Việt Nam?
A. 2 bộ phận B. 4 bộ phận
C. 6 bộ phận D. 8 bộ phận
Câu 9: Nước ta có bao nhiểu điểm quặng và tụ khoáng?
A. 3000 B. 4000
C. 5000 D. 6000
Câu 10: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở Tây Nguyên là
A. Bôxit. B. Sắt.
C. Apatit. D. Đồng.
Câu 11: Đảo lớn nhất nước ta là đảo nào dưới đây?
A. Phú Qúy B. Cát Bà
C. Phú Quốc D. Cồn Cỏ
Câu 12: Các nước Đông Nam Nam Á có những lợi thế gì để thu hút sự chú ý của các nước đế quốc?
A. Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn
B. Vị trí cầu nối và nguồn tài nguyên giàu có
C. Vị trí cầu nối và nguồn lao động dồi dào
D. có nhiều nét tương đồng trong sinh hoạt và sản xuất
Câu 13: Việt Nam có chung biên giới trên đất liền và trên biển với những quốc gia nào?
A. Trung Quốc B. Mi-an-ma
C. Lào D. Thái Lan
Câu 14: Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á là
A. Nguồn lao động dồi dào B. Dân số trẻ
C. Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào D. Thị trường tiêu thụ lớn
Câu 15: Đường biên giới trên đất liền của nước ta dài:
A. 4936 km B. 4639 km
C. 3649 km D. 3946 km
Câu 16: Hai quần đảo xa bờ của nước ta là:
A. Cồn Cỏ và Hoàng Sa. B. Lý Sơn và Trường Sa.
C. Hoàng Sa và Trường Sa. D. Trường Sa và Côn Đảo.
Câu 17: Nơi hẹp nhất Việt Nam là khoảng 50km, thuộc tỉnh:
A. Quảng Bình B. Quảng Trị
C. Thừa Thiên Huế D. Quảng Nam
Câu 18: Vì sao vị trí địa lí nước ta có tính chiến lược trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới?
A. Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á và châu Á.
B. Cầu nối Đông Nam Á đất liền với Đông Nam Á biển đảo, nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtray-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.
C. Có vùng biển rộng lớn, là cầu nối lục địa Á-Âu với lục địa Oxtraylia và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.
D. Trung tâm khu vực Đông Nam Á, có vùng biển rộng lớn và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.
Câu 19: Tam giác tăng trưởng Xi-giô-ri là nơi phát triển kinh tế của 3 nước là:
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
B. Thái lan, Myanmar, Lào
C. Malaysia, Indonesia, Singapore
D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Malaysia
Câu 20: Đâu không phải là nguyên tắc hoạt động của ASEAN?
A. Nguyên tắc hợp tác ngày càng toàn diện, cùng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế
B. Nguyên tắc tự nguyện, các quốc gia tự nguyện tham gia vào liên kết khu vực.
C. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
D. Nguyên tắc tự do, các quốc gia tự do trao đổi tất cả các lĩnh vực với nhau.
Câu 21: Địa hình nước ta đa dạng, phổ biến và quan trọng nhất là:
A. Cao nguyên. B. Sơn nguyên.
C. Đồng bằng. D. Đồi núi.
Câu 22: Do địa hình bị chia cắt, nên khu vực đồi núi nước ta:
A. Trở ngại về giao thông. B. Có nhiều lũ quét, xói mòn đất.
C. Thường xảy ra trượt lở đất. D. Có nguy cơ phát sinh động đất.
Câu 23: Nước ta có những đồng bằng lớn nào?
A. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng Thanh-Nghệ-Tỉnh.
B. Đồng bằng Thanh-Nghệ-Tĩnh và đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.
Câu 24: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là:
A. Có nhiều khối núi cao đồ sộ. B. Đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C. Nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam. D. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.
Câu 25: Sông nào không nằm trong hệ thống sông ngòi Đông Nam Á?
A. sông Hồng B. sông Trường Giang
C. sông A-ma-dôn D. sông Mê Kông
Câu 26: Khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những nước có cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á là nhờ
A. được bao bọc bởi nhiều biển và đại dương.
B. khu vực giáp biển và có gió mùa hoạt động
C. diện tích rừng rộng lớn.
D. có các dòng biển nóng chảy ven bờ.
Câu 27: Nét tương đồng của người dân Đông Nam Á không thể hiện qua?
A. Chung 1 tôn giáo B. Trồng lúa nước
C. Dung trâu bò làm sức kéo D. Dùng gạo làm lương thực chính
Câu 28: Các nước Đông Nam Á đang thực hiện quá trình kinh tế nào?
A. Toàn cầu hóa B. Điện khí hóa
C. Công nghiệp hóa D. Tự động hóa
Câu 29: Hiện nay, ASEAN gồm bao nhiêu thành viên?
A. 8 B. 9
C. 10 D. 11
Câu 30: Thành phần tự nhiên nào ở nước ta chịu ảnh hưởng nhiều nhất, sâu sắc nhất của Biển Đông?
A. Sinh vật. B. Địa hình.
C. Khí hậu. D. Cảnh quan ven biển.
Tự luận:
Câu 1. Địa hình nước ta chia thành những khu vực nào? Trình bày đặc điểm khu vực đồi núi.
Câu 2 .Tại sao trong quá tình hình thành và phát triển "Ổn định"luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu của Asean?
Câu 3. Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
1/ Việt Nam nằm ở đâu ở ĐÔNG NAM Á? 2/ nước nào nằm hoàn toàn trong nội địa ĐÔNG NAM Á? 3/ Nước nào nằm ở phần đất liền và cả phần hải đảo của ĐÔNG NAM Á
Câu 1. Phần lãnh thổ đất liền của Châu Á nằm hoàn toàn trên bán cầu nào? A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây. Câu 2: Rừng lá kim phân bố chủ yếu nơi nào ở Châu Á? A. Bắc Á. B. Đông Á. C. Nam Á. D. Đông Nam Á Câu 3. Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng A. 10,18 triệu km2 . B. 30,37 triệu km2 C. 41,5 triệu km2 D. 44,4 triệu km2 . Câu 4. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào sau đây: A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương D. Bắc Băng Dương.
Đặc điểm nào của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?
A.
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
B.
Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
C.
Nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu.
D.
Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Đặc điểm nào sau đây không phải là vị trí địa lí tự nhiên của nước ta? A Là cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. B Nằm ở bán cầu Tây. C Vị trí nội chí tuyến. D Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
Câu 31: Phần đất liền Đông Nam Á có tên là
A. Bán đảo Ấn Độ.
B. Đông Dương.
C. Bán đảo Trung Ấn.
D. Mã-lai.
Câu 32: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
Câu 33: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho các nước Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng có
cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á?
A. địa hình.
B. gió mùa.
C. giáp biển.
D. dòng biển.
Câu 34: Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là
A. Ơ-rô-pê-ô-it.
B. Môn-gô-lô-it.
C. Ô-xtra-lô-it.
D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.
Câu 35: Quốc gia có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á là
A. Việt Nam.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Thái Lan.
D. Phi-lip-pin.
Câu 36: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan.
B. Cam-pu-chia.
C. Việt Nam.
D. Lào.
Câu 37: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.
D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.
Câu 38: Hiện nay vấn đề cần được quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia Đông
Nam Á là
A. thiếu nguồn lao động.
B. tình hình chính trị không ổn định.
C. vấn đề môi trường: ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt,….
D. nghèo đói, dịch bệnh.
Câu 39: Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?
A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong.
B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
Câu 40: Những năm đầu các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam hợp tác về lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Giáo dục.
C. Văn hóa.
D. Quân sự.
Phần đất liền Đông Nam Á có tên là:
A. Bán đảo Ấn Độ
B. Đông Dương
C. Bán đảo Trung Ấn
D. Mã-lai
Những khu vực thưa dân ở châu Á là:
A. Đông Á, Trung Á và bán đảo A – rap.
B. Đông Nam Á, Đông Á và Trung Á.
C. Bắc Á, Trung Á và bán đảo A – rap.
D. Nam Á, Bắc Á và Trung Á.
Những khu vực thưa dân ở châu Á là:
A. Đông Á, Trung Á và bán đảo A – rap.
B. Đông Nam Á, Đông Á và Trung Á.
C. Bắc Á, Trung Á và bán đảo A – rap.
D. Nam Á, Bắc Á và Trung Á.