Dưới thời Trần, để bảo vệ sản xuất nông nghiệp, vua Trần cho đắp đê Đỉnh nhĩ, là loại đê
A.Đê đắp ngang cửa biển.
B.Đê đắp từ đầu nguồn đến cuối sông
C.Đê đắp ở sông lớn và các nhánh sông.
D.Đê đắp từ đầu nguồn đến cửa biển.
Câu 7. Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi và phát triển kinh tế? A. Tích cực khai hoang B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kiênh C. Lập điền trang D. Tất cả các câu trên đúng
Tại sao việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn?
Câu 52. Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời Trần?
A. Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích
B. Cho đắp đê Đỉnh nhĩ
C. Đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê
D. Ban hành phép quân điền
Câu 53. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội
B. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế
D. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ
Câu 54. Nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước?
A. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình
B. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua
C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế
D. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử
Câu 55. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân.
C. Xây dựng theo chủ trương "đông đảo, tinh nhuệ".
D. Xây dựng theo chủ trương "cốt tinh nhuệ, không cốt đông".
Câu 56. Triều Trần đã sáng tạo ra một chế độ chính trị đặc biệt trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam là
A. Chế độ "ngụ binh ư nông" B. Chế độ Thương hoàng- quan gia
C. Chế độ quân chủ quýtộc D. Chế độ điền trang- thái ấp
Câu 52. Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời Trần?
A. Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích
B. Cho đắp đê Đỉnh nhĩ
C. Đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê
D. Ban hành phép quân điền
Câu 53. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội
B. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế
D. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ
Câu 54. Nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước?
A. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình
B. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua
C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế
D. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử
Câu 55. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân.
C. Xây dựng theo chủ trương "đông đảo, tinh nhuệ".
D. Xây dựng theo chủ trương "cốt tinh nhuệ, không cốt đông".
Câu 56. Triều Trần đã sáng tạo ra một chế độ chính trị đặc biệt trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam là
A. Chế độ "ngụ binh ư nông" B. Chế độ Thương hoàng- quan gia
C. Chế độ quân chủ quýtộc D. Chế độ điền trang- thái ấp
Để trông coi, đốc thúc việc đắp đê, nhà Trần đặt chức quan
A. chánh An phủ sứ
B. Đồn điền sứ
C. Hà đê sứ
D. Khuyến nông sứ
Trình bày sự phát triển kinh tế nông nghiệp dưới triều Nguyễn. Tại sao việc sửa đắp đê ở thời nguyễn lại gặp khó khăn ?
Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?
A. Tích cực khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp
B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
C. Lập điền trang, triệu tập dân phiêu tán về quê sản xuất.
D. Khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
Câu 8. Sự giống nhau giữa vương triều hồi giáo Đê –li và vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ thời phong kiến là
A. đều theo đạo Hồi.
B. đều theo đạo Phật
C. đều là cư dân có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì.