21.5. Phân chia các cây sau vào các nhóm thực vật dựa theo đặc điểm của cơ thể: rau bợ, ớt, thông, dương xỉ, rêu, kim giao, khoai tây.
21.6. Thực vật được chia thành mấy nhóm? Em hãy nêu đặc điểm từng nhóm.
21.7. Liệt kê các vai trò của thực vật với đời sống con người.
hãy xắp xếp các thực vật sau theo từng nhóm phù hợp có xác định đặc điểm của nhóm .1 cây thông.2 cây dương xỉ.3 cây rêu.4 cây bưởi.5 cây bàng
Kể tên các nhóm thực vật đã học.. Sắp xếp các thực vật sau vào các nhóm ở trên: rau bợ,
cây phượng, rêu, vạn tuế, tùng, thông, dương xỉ, pơ mu, kim giao, bạch đàn, bèo tấm, hoa
cúc lúa
Em hãy xây dựng sơ đồ khóa lưỡng phân các nhóm thực vật, sau đó phân loại từng đại diện sau theo từng nhóm cho phù hợp (1) cây rau bợ, (2) cây dương xỉ, (3) Cây bưởi, (4) Cây lúa, (5) Rêu tường, (6) Thông 5 lá, (7) Vạn tuế, (8) Bèo hoa dâu
*Vẽ ra giấy nha ạ :<<
Cho các loại thực vật sau, em hãy sắp xếp các thực vật sau theo từng nhóm phù hợp và xác định đặc điểm của mỗi nhóm ?
(1)Cây rau bợ (2)Cây dương xỉ (3)Cây bưởi (4)Cây lúa
Hãy xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại cá thực vật( rau bợ, cây thông, cây táo,rêu) theo 2 cách, trong đó 1 cách dựa vào cách phân chia thực vật thành từng nhóm
Câu 21. Trong những nhóm sau đây, nhóm gồm các cây đều thuộc ngành Hạt kín là
A. cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
B. cây nhãn, cây bàng, cây cỏ bợ, cây vạn tuế.
C. cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. cây thông, cây rêu, cây lúa, cây rau muống.
Câu 22. Cách phòng chống bệnh sốt rét
A. Không để chum, vại đọng nước; phát quang bụi rậm; ngủ nằm màn
B. Không thường xuyên vệ sinh môi trường sống
C. Đi ngủ không mắc màn, không phun thuốc muỗi
D. Ăn chín, uống sôi
Câu 23. Bệnh kiết lị ảnh hưởng đến
A. Hệ tiêu hóa
B. Hệ hô hấp
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ thần kinh
Câu 24: Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây?
A. P = 10 m
B. P = m
C. P = 0,1 m
D. m = 10 P
Câu 25: Hoạt động nào dưới đây cần dùng đến lực?
A. Đọc một trang sách.
B. Nhìn một vật cách xa 10m.
C. Nâng một tấm gỗ.
D. Nghe một bài hát.
Câu 26: Điền vào chỗ trống “…” để được câu hoàn chỉnh:
“ Tác dụng … hoặc kéo của vật này lên vật khác được gọi là lực.”
A. nén
B. đẩy
C. ép
D. ấn
Câu 27: Lực được biểu diễn bằng kí hiệu nào?
A. mũi tên
B. đường thẳng
C. đoạn thẳng
D. tia 0x
Câu 28: Trường hợp nào dưới đây, cho thấy vật bị thay đổi tốc độ?
A. Ấn mạnh tay xuống đệm
B. Ngồi lên một cái yên xe
C. Cầu thủ đá quả bóng vào lưới
D. Gió thổi làm buồm căng
Câu 29: Trường hợp nào dưới đây, cho thấy vật bị biến dạng?
A. Mũi tên bay xa 5m sau khi được bắn ra khỏi cung tên
B. Hòn bi bắt đầu lăn trên máng nghiêng
C. Một người thợ đẩy thùng hàng
D. Quả bóng ten - nit bay đập vào mặt vợt
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng về tác dụng của lực?
A. Lực làm vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động
B. Lực làm vật đang chuyển động, bị dừng lại
C. Lực làm vật chuyển động nhanh lên
D. Cả ba phát biểu trên
Giúp mk zới
Nhóm thực vật nào dưới đây đều gồm các cây là cây hạt trần?
A)Cây vạn tuế, cây thông.
B)Cây vạn tuế, cây lúa.
C)Cây rêu tường, cây dương xỉ.
D)Cây thông, cây rau bợ.
Có một số thực vật sau: Cây rêu, cây dương, cây rau bợ, cây xoài. Hãy xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại các loài thực vật trên.