Loại phân bón nào sau đây là phân vi sinh?
a. Vôi
b. Phân hữu cơ sinh học chuyển hóa lân
c. Phân bò
d. Phân dê
. Phân bón có màu đỏ như muối ớt là
A. Phân đạm
B. Phân lân
C. Phân kali
Vôi
Câu 14. Những loại phân bón thuộc nhóm phân hữu cơ là
A. Phân đạm, phân rác, phần gà
B. Phân tro trấu, sơ dừa, cây lục bình
C. Phân NPK, phân sơ dừa, phân gà
D. Phân đạm, phân NPK, phân tro trấu
Câu 15. Phân bón nào cần phải ủ trước khi bón ?
A. Phân đạm
B. Phân lân
C. Phân trâu, bò
D. Phân SA
Câu 16. Phân bón nào có tính chất ít tan
A. Phân đạm
B. Phân SA
C. Phân NPK
D. Phân lân
Câu 17. Phân bón có màu đỏ như muối ớt là
A. Phân đạm
B. Phân lân
C. Phân kali
D. Vôi
Câu 18. Bón phân cần có dụng cụ máy móc là nhược điểm của hình thức
A. Bón theo hốc
B. Bón theo hàng
C. Bón vãi
D. Bón phun trên lá
Câu 19. Bón phân có tác dụng
A. Tăng năng suất
B. Tăng chất lượng nông sản
C. Tăng độ phì nhiêu của đất
D. Cả A,B,C đúng
Câu 20. Căn cứ vào thời kỳ bón,người ta chia làm mấy cách :
A. 2 cách
B. 3 cách
C. 4 cách
D. 5 cách
Loại phân bón nào sau đây là phân vi sinh?
A. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm
B. Phân xanh
C. Phân vi lượng
D. Phân chuồng
Mong mọi người giúp mik
Phân bón nào có tính chất ít tan
A. Phân đạm
B. Phân SA
C. Phân NPK
D. Phân lân
Câu 3: Chăn nuôi cung cấp loại phân bón nào cho trồng trọt?
A: Phân đạm
B: Phân chuồng
C: Phân xanh
D: Phân lân
Nhóm phân nào sau đây dùng để bón khi cây đang sinh trưởng?
A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm
B. Phân đạm, phân kali, phân NPK
C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng
D. Phân lân, phân xanh, phân vi sinh
Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:
A. Phân đạm | B. Phân vôi | C. Phân kali | D. Phân hữu cơ |
Câu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:
A. Đựng trong chum vại đậy kín. B. Để nơi cao ráo, thoáng mát | C. Không để lẫn phân hóa học D. Ủ các loại phân hóa học |
Câu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?
A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn… B. Cây rau | C. Cây mướp; cây bầu; cây bí… D. Cây ăn quả: cam, chanh |
Câu 4. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí:
A. Nắng nóng. | B. Mưa lũ. | C. Mưa rào. | D. Thời tiết râm mát |
Câu 5. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều B. Giữ gìn cho đất không bị thái hoá | C. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm D. Giảm diện tích đất trồng |
Câu 6. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:
A. Kali | B. Lân | C. Phân chuồng | D. Urê |
Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:
A. Phân đạm | B. Phân vôi | C. Phân kali | D. Phân hữu cơ |
Câu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:
A. Đựng trong chum vại đậy kín. B. Để nơi cao ráo, thoáng mát | C. Không để lẫn phân hóa học D. Ủ các loại phân hóa học |
Câu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?
A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn… B. Cây rau | C. Cây mướp; cây bầu; cây bí… D. Cây ăn quả: cam, chanh |
Câu 4. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí:
A. Nắng nóng. | B. Mưa lũ. | C. Mưa rào. | D. Thời tiết râm mát |
Câu 5. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều B. Giữ gìn cho đất không bị thái hoá | C. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm D. Giảm diện tích đất trồng |
Câu 6. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:
A. Kali | B. Lân | C. Phân chuồng | D. Urê |
Câu 7. Biện pháp để bảo quản phân hóa học là:
A. Để nơi ẩm ướt B. Để lẫn lộn các loại phân hóa học | C. Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín D. Bảo quản trong dụng cụ đậy kín |
Câu 8. Loại phân bón nào thường dùng để bón thúc cho cây trồng:
A. Phân vôi | B. Phân đạm | C. Phân lân | D. Phân hữu cơ: phân chuồng... |
Câu 9. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học?
A. Supe lân, phân heo, urê. C. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK. | B. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP. D. Urê, NPK, Lân. |
Câu 10. Đất có độ pH = 7,5 là loại đất:
A. Đất chua | B. Đất kiềm | C. Đất mặn | D. Đất trung tính |
Câu 11. Loại cây nào sau đây xếp vào nhóm cây lương thực:
A. Các loại rau quả C. Lúa, khoai tây, su hào | B. Cà phê, mía, bông D. Lúa, ngô, khoai |
|
|
Câu 12. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:
A. Đất cát, đất thịt, đất sét B. Đất thịt, đất sét, đất cát | C. Đất sét, đất thịt, đất cát D. Đất sét, đất cát, đất thịt |
Câu 13. Phân chuồng, phân lân, phân rác……… thuộc nhóm phân:
A.Phân khó hoà tan | B. Phân hóa học | C. Phân vi sinh | D. Phân hữu cơ |