Đáp án
Cho, tặng, biếu:
- Giống: tả hành động trao ai vật gì đấy.
- Khác:
+ cho: sắc thái bình thường.
+ tặng: thể hiện sự long trọng, không phân biệt ngôi thứ.
+ biếu: thể hiện sự kính trọng.
Đáp án
Cho, tặng, biếu:
- Giống: tả hành động trao ai vật gì đấy.
- Khác:
+ cho: sắc thái bình thường.
+ tặng: thể hiện sự long trọng, không phân biệt ngôi thứ.
+ biếu: thể hiện sự kính trọng.
Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau đây:
– ăn, xơi, chén
– cho, tặng, biếu
– yếu đuối, yếu ớt
– xinh, đẹp
– tu, nhấp, nốc
phân biệt nghĩa của các từ đồng nghĩa sau đây: cho, tặng, biếu
Phân biệt nghĩa của các từ trong nhóm từ đồng nghĩa sau đây:
- ăn:
xơi:
chén:
- cho:
tặng:
biếu:
- yếu đuối:
yếu ớt:
- xinh
đẹp:
- tu:
nhấp:
nốc:
Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau đây: Ăn, xơi, chén.
Xếp các từ sau vào các nhóm từ đồng nghĩa với nhau : chết,nhìn,cho,chăm chỉ,hi sinh,cần cù,nhòm,siêng năng,tạ thế ,biếu, cần mẫn, thiệt mngj, liếc, tặng, dòm, chịu khó
Nhóm từ nào sau đây không phải là nhóm từ đồng nghĩa ?
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Cho, biếu, tặng .
B.Tu, nhấp, nốc .
C.Ăn, xơi, chén.
D.Xinh đẹp, nhanh nhẹn, nhân hậu.
Câu 1: (1đ) Chữa lại các câu văn sau cho hoàn chỉnh:
a. Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.
b. Qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
Câu 2: (2đ) Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau đây:
a. Ăn, xơi, chén.
b. Cho, tặng, biếu.
Câu 3: (4đ) Viết một đoạn văn ngắn (8-10 dòng) theo đề tài tự chọn trong đó có sử dụng từ ghép và từ láy. Chỉ ra từ ghép và từ láy đó.
Câu 1: Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây; Chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm từ.
a) Cắt, thái, ...
b) Chăm chỉ,...
Câu 2: Cho 4 thành ngữ có chứa cặp từ trái nghĩa.
Câu 3: Với mỗi từ, hãy đặt 1 câu để phân biệt các từ đồng âm: Giá, chín. (Lưu ý mỗi một câu có 2 từ đồng âm)
Câu 4: Chép lại khổ thơ cuối của bài thơ Tiếng gà trưa. Qua đó em hãy cho biết người chiến sĩ đi chiến đấu vì điều gì?
Đặt câu với mỗi từ bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả. (SBT Ngữ văn lớp 7 tr.82)
Gợi ý: Các từ đã cho có thể xếp vào hai nhóm từ đồng nghĩa. Chú ý sự phân biệt nghĩa của những từ đồng nghĩa đó khi đặt câu.