Đường1 nghĩa là đường đi lối bước .
Đường2 nghĩa là đường để ăn.
* Cách phân biệt nhờ sự kết hợp của chúng trong câu .
Đường1 nghĩa là đường đi lối bước .
Đường2 nghĩa là đường để ăn.
* Cách phân biệt nhờ sự kết hợp của chúng trong câu .
phân biệt các từ in đậm trog những trường hợp sau. Theo e, đó có phải là từ đồng âm hay ko? Vì sao?
a, - Đường lên xứ Lạng bao xa?
- Những cây mía óng ả này chính là nguyên liệu để làm đường.
- Đường bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.
"Đường lên xứ Lạng bao xa?"
BPTT là gì?
Nội dung chính của bài ca dao:
“Đường lên xứ Lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đồng
Ai ơi, đứng lại mà trông:
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam cờ”
Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (in đậm) trong các tập hợp từ sau:
a) " ... những khuôn mặt trắng bệch, những bước chân nặng như đeo đá. "
b) Bông hoa huệ trắng muốt.
c) Hạt gạo trắng ngần.
d) Đàn cò trắng phau.
e) Hoa ban nở trắng xóa núi rừng.
Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (in đậm) trong các tập hợp từ sau:
a) " ... những khuôn mặt trắng bệch, những bước chân nặng như đeo đá. "
b) Bông hoa huệ trắng muốt.
c) Hạt gạo trắng ngần.
d) Đàn cò trắng phau.
e) Hoa ban nở trắng xóa núi rừng.
“Đường lên xứ Lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đồng
Ai ơi, đứng lại mà trông:
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam cờ”
viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng nói lên cảm xúc của em sau khi đọc bài ca dao trên
Xác định nhịp của ca dao dưới đây:
Đường lên xứ lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đồng.
Ai ơi, đứng lại mà trông:
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ.
“Đường lên xứ Lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đồng
Ai ơi, đứng lại mà trông:
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam cờ” Viết cảm nhận về đoạn thơ trên.