Nhiệt lượng tỏa ra của nước nóng: Q 1 = m 1 c 1 ∆ t 1
Nhiệt lượng thu vào của nước lạnh: Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì Q 1 = Q 2 và ∆ t 1 = ∆ t 2 nên m 1 = m 2 = 100 g
⇒ Đáp án D
Nhiệt lượng tỏa ra của nước nóng: Q 1 = m 1 c 1 ∆ t 1
Nhiệt lượng thu vào của nước lạnh: Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì Q 1 = Q 2 và ∆ t 1 = ∆ t 2 nên m 1 = m 2 = 100 g
⇒ Đáp án D
Pha m (g) nước ở 100°C vào 50g nước ở 30°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 50°C. Khối lượng m là:
A. 10g.
B. 20g.
C. 30g.
D. 40g.
Pha 300g nước ở 100 ° C vào m (g) nước ở 20 ° C . Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 50 ° C . Khối lượng m là:
A. 300g.
B. 200g.
C. 100g.
D. 500g.
Pha m 1 (g) nước ở 100 ° C vào m 2 (g) nước ở 40 ° C . Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 70 ° C . Biết m 1 + m 2 = 200g. Khối lượng m 1 và m 2 là:
A. m 1 = 125g; m 2 = 75g.
B. m 1 = 75g; m 2 = 125g.
C. m 1 = 50g ; m 2 = 150g.
D. m 1 = 100g ; m 2 = 100g.
Đủ m = 800 g chất lỏng vào 400 g nước ở nhiệt độ 100°c khi có cân bằng nhiệt nhiệt độ của hỗn hợp là 40 độ C Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ vào biến nhiệt độ ban đầu của nó là 25 độ C và nhiệt dung riêng của nước là C2 = 4200j/kg K
9. Một binh nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m=150 (g) chứa m =350 (g) nước ở nhiệt độ t=25° C.
a. Thêm vào bình một khối lượng nước là mẸ ở nhiệt độ t = 7C. Khi cân bằng nhiệt ta thấy nhiệt độ của nước trong bình là tr=10C. Tính m
b. Sau đó tha vào bình một lượng nước đã có khối lượng là m y nhiệt độ tạ = -10°C. Khi cân bằng nhiệt ta thấy trong bình còn lại 200 g nước đá chưa tan. Tính mạ? (Biết nhiệt dung riêng của nhóm là C -880 (J/kg.K), của nước là C1=4200 (J/kg.K), của nước đả là C3=2100 (J/kg.K), nhiệt độ nóng chảy của nước đá là =340 000 J/kg. Bỏ qua sự chao đổi nhiệt với môi trường).
Đổ một nước chất nóng vào 400 g nước ở nhiệt độ 100°c khi có cân bằng nhiệt nhiệt độ của hỗn hợp là 40 độ C khối lượng muốn hợp là 1600 g Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ vào biết nhiệt độ ban đầu của nó là 25 độ C và nhiệt dung riêng của nước là C2 = 4.200j trên kg K
Câu 2. Một ấm nhôm khối lượng 0,4 kg chứa 3 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của nước là 20°C . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K. Câu 3. Thả 500 g đồng ở 100°C vào 350 g nước ở 35°C . Tính nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nước và của đồng lần lượt là 4200 J/kg.K, 380 J/kg.K. Câu 4. Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20°C vào 3 lít nước ở 100°C để nước pha có nhiệt độ là 40°C
Một mẫu hợp kim chì - nhôm có khối lượng m = 900g, khối lượng riêng D = 6.8 g/cm^3 . Hãy xác định khối lượng của chì và nhôm trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của chì và nhôm lần lượt là D1 = 11.3 g/ m^3 D2 = 2.7 g/m^3 và xem rằng độ hụt khối lượng không đáng kể