Oxit nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH loãng dư?
Hòa tan hoàn toàn oxit X (màu lục thẫm) trong dung dịch NaOH (đặc, nóng, dư), thu được dung dịch Y. Sục khí Cl2 (dư) vào Y, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào Z, thu được dung dịch T. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất X là oxit lưỡng tính
B. T tác dụng được với FeSO4
C. Y chứa hợp chất Cr(III)
D. Z có màu da cam
Oxit kim loại nào sau đây không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch KOH loãng là
A. Fe3O4
B. Na2O
C. Al2O3
D. CuO
Dung dịch NaOH loãng hòa tan được chất nào sau đây ?
A. SiO2
B. Al2O3
C. Cr2O3
D. Fe2O3
Dung dịch NaOH loãng hòa tan được chất nào sau đây ?
A. SiO2.
B. Al2O3.
C. Cr2O3.
D. Fe2O3.
Hợp chất nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH loãng dư
A. CrO3
B. Cr2O3
C. K2Cr2O7
D. NaCrO2
Hợp chất nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH loãng dư?
A. Cr2O3.
B. K2Cr2O7
C. NaCrO2.
D. CrO3.
Hợp chất nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH loãng dư
A. CrO3
B. Fe2O3
C. Al2O3
D. ZnO
Cho các so sánh sau về nhôm và crom ( kí hiệu M chung cho 2 kim loại):
(1) Đều tác dụng với dung dịch HCl và bị oxi hóa lên số oxi hóa +3.
(2) Đều tác dụng được với dung dịch NaOH được NaMO2
(3) Đều bị thụ động trong H2SO4 loãng nguội.
(4) Phèn K2SO4. M2(SO4)3.24H2O đều được dùng làm trong nước đục.
(6) Đều tạo được lớp màng oxit mỏng M2O3 bền vững bảo vệ.
(7) Oxit M2O3 đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng hoặc NaOH loãng.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2