Đáp án là A
Ở vùng núi cao, nhiệt độ thấp nên quá trình phá hủy đá xảy ra chậm, làm cho quá trình hình thành đất yếu
Đáp án là A
Ở vùng núi cao, nhiệt độ thấp nên quá trình phá hủy đá xảy ra chậm, làm cho quá trình hình thành đất yếu
Ở vùng đồi núi, khi thảm thực vật rừng bị phá hủy, vào mùa mưa lượng nước chảy trần trên mặt đất tăng lên và với cường độ mạnh hơn khiến đất bị xói mòn nhanh chông . Trong tinh huống trên, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?
A. Khí quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển.
B. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
C. Sinh quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển.
D. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
Vào mùa mưa, lượng nước mưa tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao . Sông trở nên chảy xiết , (siết) tăng cường phá hủy các lớp đất đá ở thượng lưu . Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đòng ở hạ lưu . Trong tinh huống này, có sự tác động lẫn nhau của ác thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?
A. Khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển .
B. Thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.
C. Khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển.
D. Khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.
Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất?
Quá trình caxtơ không diễn ra ở vùng đá nào sau đây
A. Đá vôi
B. Thạch cao
C. Đôlômit
D. Bazan
Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá hủy đá.
Hãy nêu các hoạt động của con người làm phá hủy đá và khoáng vật. Hoạt động đó cho đá và khoáng vật thay đổi như thế nào? Chỉ em với ạ
1)Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất không dẫn đến
A)các lục địa được nâng lên, hạ xuống
B)các lớp đất đá bị uốn nếp hoặc đứt gãy
C)biển tiến và biển thoái
D)bão lụt và hạn hán
2)Địa hào – địa lũy được hình thành khi nào?
A)Khi có sự chuyển dịch theo chiều ngang với biên độ lớn
B)Khi cường độ tách dãn yếu, các lớp đất đá không dịch chuyển
C)Khi các mảng kiến tạo xô vào nhau
D)Khi xảy ra các hiện tượng động đất, núi lửa
3)Nguồn năng lượng nào sau đây không sinh ra nội lực?
Câu 46: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua
A. Các vận động kiến tạo.
B. Quá trình phong hóa.
C. Quá trình bóc mòn.
D. Quá trình vận chuyển.
Câu 47: Đặc điểm nào sau đây không phải của vận động theo phương thẳng đứng ?
A. Xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.
B. Bộ phận này của lục địa được nâng lên trong khi bộ phận khác bị hạ xuống hạ xuống.
C. Vỏ Trái Đất được nén ép ở khu vực này, tách dãn ở khu vực khác.
D. Sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.
Câu 48: Hiện tượng nào sau đây không xuất phát từ nội lực ?
A. Uốn nếp, đứt gãy. B. Biển tiến, biển thoái.
C. Xâm thực, bồi tụ. D. Động đất, núi lửa.
Câu 49: Vận động theo phương nằm ngang không sinh ra
A. Uốn nếp, đứt gãy. B. Lục địa, đại dương.
C. Địa lũy, địa hào. D. Động đất, núi lửa.
Câu 50: Các hồ lớn nằm ở khu vực Đông Phi như Vichtoria, Tandania là kết quả của hiện tượng
A. Biển tiến. B. Đứt gãy. C. Biển thoái. D. Uốn nếp.
Câu 51: Hiện tượng uốn nếp thường xảy ra ở
A. Vùng có đá granit. B. Vùng có đá trầm tích.
C. Vùng có đá biến tính. D. Vùng có đá mắc ma.
Câu 52: Nguyên nhân cơ bản của vận động theo phương thẳng đứng ?
A. Do sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo lớn của vỏ Trái Đất.
B. Do sự phân dị vật chất trong lòng Trái Đât.
C. Do sự nén ép theo phương nằm ngang của các lớp đá.
D. Do sự tách dãn của các vùng núi.
Câu 53: Dạng địa hình nào không phải là kết quả cơ bản của hiện tượng đứt gãy ?
A. Địa hào, địa lũy.
B. Hẻm vực, thung lũng.
C. Đứt gãy kiến tạo.
D. lục địa, đại dương.
Câu 54: Dãy núi Con Voi ở nước ta là
A. Địa lũy điển hình.
B. Địa hào ngập nước.
C. Vùng núi uốn nếp.
D. Đứt gãy kiến tạo.
Câu 55: Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa hiện tượng đứt gãy so với uốn nếp là
A. Xảy ra ở vùng đá dẻo.
B. Xảy ra ở vùng đá cứng.
C. Các lớp đá không bị phá vỡ tính chất liên tục.
D. Các lớp đất đá được dâng cao.
Câu 56: Đặc điểm nào sau đây không phải của hiện tượng uốn nếp ?
A. Do các lực nén ép theo phương nằm ngang.
B. Không phá vỡ tính chất liên tục của các lớp đá.
C. Thường xảy ra ở vùng đá dẻo.
D. Kết quả là hình thành các hẻm vực, thung lũng.
Nhanh nhé vì mình đang cần gấp
vì sao phong hoá sinh học lại làm cho đá và khoáng vật bị phá huỷ cả bề mặt cơ giới và mặt hoá học
Càng lên cao, quá trình hình thành đất càng yếu không phải do nguyên nhân nào sau đây
A. Thực vật nghèo nàn
B. Vi sinh vật hoạt động yếu
C. Sức nén của không khí nhỏ
D. Nhiệt độ thấp, quá trình phong hóa chậm