Đáp án A.
Nhân đôi và phiên mã đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung ở nhân đôi A-T, G-X ; xúc tác đoạn mồi là rA-rU, rG-rX, ở phiên mã là A-U, G-X, T-A
Đáp án A.
Nhân đôi và phiên mã đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung ở nhân đôi A-T, G-X ; xúc tác đoạn mồi là rA-rU, rG-rX, ở phiên mã là A-U, G-X, T-A
Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau:
(1) Sự nhân đôi AND xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử AND tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
(2) Trong quá trình dịch mã, sự kết hợp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit của phân tử mARN.
(3) Trong quá trình nhân đôi AND, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
(4) Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.
V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau:
(1) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
(2) Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit của phân tử mARN.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
(4) Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa.
(5) Trong quá trình nhân đôi ADN, tại mỗi đơn vị tái bản, enzim ligaza chỉ tác động vào một mạch mới được tổng hợp.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau:
(1) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
(2) Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit của phân tử mARN.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
(4) Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa.
(5) Trong quá trình nhân đôi ADN, tại mỗi đơn vị tái bản, enzim ligaza chỉ tác động vào một mạch mới được tổng hợp.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảyra, những phát biểu sau :
(1) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản
(2) Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nucleotit của phân tử mARN
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn
(4) Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nucleotit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa
(5) Trong quá trình nhân đôi ADN, tại mỗi đơn vị tái bản, enzim ligaza chỉ tác động vào một mạch mới được tổng hợp
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng ?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Khi nói đến cơ sở vật chất và cơ chế di truyền cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I.Các bộ ba khác nhau bởi số lượng nucleotit, thành phần nucleotit, trình tự các nucleotit
II.ARN polimeraza của sinh vật nhân sơ xúc tác tổng hợp mạch ARN theo chiều 5’ – 3’; bắt đầu phiên mã từ bộ ba mở đầu trên gen; phân tử ARN tạo ra có thể lai với AND mạch khuôn.
III.Chỉ có 1 loại ARN – polimeraza chịu trách nhiệm tổng hợp cả rARN, mARN, tARN.
IV.Bộ ba trên mARN(3’GAU5’; 3AAU5’;3’AGU5’) là tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
V.Điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi AND và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là đều diễn ra trên toàn bộ phân tử AND và đều có enzim ARN polimeraza xúc tác.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
(1) Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
(2) Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
(3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
(4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
(5) Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 4.
B. 2.
C. 3
D. 5.
Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau:
I. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
II. Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit của phân tử mARN.
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
IV. Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ, có bao nhiêu kết luận dưới đây là đúng?
(1) Quá trình nhân đôi có sự hình thành các đoạn okazaki.
(2) Nguyên liệu tổng hợp là các axit amin.
(3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu sao chép.
(4) Quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
(5) Quá trình nhân đôi sử dụng 4 loại nucleotit làm nguyên liệu.
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.