Ở nhiều hang động ở Hòa Bình – Bắc Sơn, đã phát hiện những lớp vỏ ốc dày từ
A. 2 – 3m
B. 3 – 4m
C. 4 – 5m
D. 5 – 6m
Trong các hang động ở Bắc Sơn, Quỳnh Văn, các nhà khảo cổ đã phát hiện
A. Những bộ xương người được chôn cất.
B. Sách cổ được ghi chép lại từ thời nguyên thủy.
C. Nhiều mặt trống đồng.
D. Nhiều đồ trang sức.
Trong các hang động ở Bắc Sơn, Quỳnh Văn, các nhà khảo cổ đã phát hiện
A. những bộ xương người được chôn cất
B. sách cổ được ghi chép lại từ thời nguyên thủy
C. nhiều mặt trống đồng
D. nhiều đồ trang sức.
Địa bàn cư trú của người nguyên thủy thời Hòa Bình, Bắc Sơn chủ yếu ở đâu?
A. Hang động, mái đá.
B. Nhà tranh.
C. Dựng lều ven sông.
D. Nhà lợp cỏ khô.
Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn- Việt Nam), các nhà khảo cổ đã phát hiện được *
A. những chiếc răng của Người tối cổ.
B. những công cụ đá được ghè đẽo có hình thù rõ ràng.
C. những công cụ đá được ghè đẽo thô sơ của Người tối cổ.
D. nhiều mảnh đá ghè đẽo mỏng của Người tối cổ.
Nội dụng nào phản ánh không đúng về đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất nước ta :
A . Biết vẽ trên vách đá hang động những hình ảnh mô tả cuộc sống
B . Biết làm đồ trang sức bằng vỏ ốc , đất nung
C . Chôn cất người chết cùng công cụ lao động nơi cư trú
D . Biết làm đồ trang sức bằng vàng bạc
Câu 20: Khởi nghĩa Phùng Hưng nổ ra ở đâu?
A. Lãng Bạc
B. Quỷ Môn Quan
C. Đường Lâm (Sơn Tây – Hà Nội)
D. Thái Bình (nay thuộc mạn bắc Sơn Tây)
Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long không chỉ biết lao động mà còn
A. làm ra nhiều công cụ mới
B. làm nhiều đồ trang sức
C. làm nhiều thuyền
D. làm nhiều trống đồng.
Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long không chỉ biết lao động mà còn
A. Làm ra nhiều công cụ mới.
B. Làm nhiều đồ trang sức.
C. Làm nhiều thuyền.
D. Làm nhiều trống đồng.