Đâu là địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân văn hóa Đông Sơn?
A. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
B. Bắc Bộ và Nam Bộ.
C. Trung Bộ và Nam Bộ.
D. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Địa bàn cư trú của Người tối cổ tập trung chủ yếu ở khu vực nào trên đất nước ta?
A. Vùng đồng bằng.
B. Vùng trung du
C. Vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Vùng ven biển.
Câu 5. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Âu Lạc?
A. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ).
B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt.
C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
D. Xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố.
Câu 6. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt
Nam hiện nay?
A. Tây Bắc và Đông Bắc. C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Câu 7. Kinh đô của nhà nước Văn Lang ở ...
A. Phong Châu ( Vĩnh Phúc). C. Phong Châu ( Phú Thọ).
B. Cấm Khê ( Hà Nội). D. Cổ Loa ( Hà Nội).
địa bàn cư trú của người nguyên thủy trên địa bàn của Thừa thiên huế
Công cụ lao động bằng chât liệu nào đã giúp người nguyên thủy mở rộng địa bàn dân cư trú?
A,Đá
B.Kim loại
C.Gỗ
D.Nhựa
Câu 4. Tại sao nhà nước Ai Cập lại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
A. Do có điều kiện thuận lợi cho con người sản xuất và sinh sống.
B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.
C. Đây vốn là địa bàn cư trú của người nguyên thủy.
D. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán
câu 1 : Công cụ lao động của Người tối cổ có đặc điểm là gì?
A. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ để chặt, đập.
B. Công cụ đá được mài sắc ở lưỡi. C. Công cụ đá mài nhẵn toàn thân và sắc ở lưỡi. D. Công cụ làm bằng xương, sừng động vật câu 2 Địa bàn cư trú của Người tối cổ tập trung chủ yếu ở khu vực nào trên đất nước ta?
A. Vùng đồng bằng.
B. Vùng trung du
C. Vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Vùng ven biển.
câu 3 : Công cụ sản xuất chủ yếu của người nguyên thủy được làm từ nguyên liệu gì?
A. Sắt.
B. Gỗ.
C. Đá.
D. Đồng.
giúp mik với
Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long không chỉ biết lao động mà còn
A. làm ra nhiều công cụ mới
B. làm nhiều đồ trang sức
C. làm nhiều thuyền
D. làm nhiều trống đồng.
Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long không chỉ biết lao động mà còn
A. Làm ra nhiều công cụ mới.
B. Làm nhiều đồ trang sức.
C. Làm nhiều thuyền.
D. Làm nhiều trống đồng.