Giải thích: Mục b, SGK/33 - 34 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Giải thích: Mục b, SGK/33 - 34 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn dã làm cho ở nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ bị ngập úng mạnh vào các tháng
A. VIII – IX
B. IX – X
C. X – XI
D. XI – XII
các loại cây công nghiệp hàng năm thích hợp với vùng đất cát pha ở đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ là:
A. lạc, mía, thuốc lá.
B. đậu tương, đay, cói.
C. mía, bông, dâu tằm.
D. lạc, đậu tương, bông.
Các loại cây công nghiệp hàng năm thích hợp với vùng đất cát pha ở đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ là:
A. lạc, mía, thuốc lá.
B. đậu tương, đay, cói.
C. mía, bông, dâu tằm.
D. lạc, đậu tương, bông.
Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng Trũng lớn chưa được bồi lấp xong như
A. Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên
B. Dọc sông Tiền, sông Hậu
C. Ven biển Đông và vịnh Thái Lan
D. Cà Mau, Bạc Liêu
Địa hình thấp, hẹp ngang, cao ở hai đầu, thấp trũng ở giữa là đặc điểm của vùng núi
A. Trường Sơn Nam
B. Đông Bắc
C. Tây Bắc
D. Trường Sơn Bắc
Đặc điểm địa hình “thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu, ở giữa thấp trũng” là của vùng núi
A. Đông Bắc
B.Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Nam
Sự phân hóa thành 3 dải: vùng biển - thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi của nước ta là biểu hiện của sự phân hóa thiên nhiên theo
A. Bắc – Nam.
B. độ cao.
C. mùa.
D. Đông – Tây.
Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát ít phù sa là do
A. bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều
B. Trong quá trình hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu
C. Đồng bằng nằm ở chân núi nhận được nhiều sỏi, cát trôi xuống
D. Các sông miền trung ngắn hẹp và rất nghèo phù sa
Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa do
A. Trong quá trình hình thành biển đóng vai trò chủ yếu
B. Các dãy nũi chạy theo hướng tây-đông ăn sát ra biển
C. Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi sông
D. Các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa