Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam

Ở nhiệt độ phòng, người ta xác định tốc độ đầu của phản ứng hoá học xảy ra giữa hai chất A và B thu được kết quả sau:  

Thí

nghiệm

Nồng độ đầu A (M)

Nồng độ đầu của B (M)

Tốc độ đầu của phản ứng

 (mol-1J. S-1)

1

0,01

0,02

0,014

2

0,01

0,01

0,007

3

0,04

0,02

0,224

Biểu thức mô tả sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nồng độ A và B là:

A. v = k. CA. CB            

B. v = k. CA2.Cb2                 

C. v = k. CA2. CB   

D. v = k. CA .CB2

Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2019 lúc 8:27

Đáp án C

So với TN1, TN2 có nồng độ chất B giảm 2 lần, nồng độ chất A giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng giảm 2 lần. Kết luận tốc độ phản ứng t lệ thuận với nồng độ chất B.

So với TN1, TN3 có nồng độ chất A tăng 4 lần, nồng độ chất B giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng tăng 16 lần. Kết luận tốc độ phản ứng t lệ thuận vi bình phương nồng độ chất A


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết