Đáp án A
Ở người, sự vận chuyển máu trong hệ mạch (từ dòng mạch qua mao mạch đến tĩnh mạch) chủ yếu là do sự chênh lệch huyết áp giữa động mạch và tĩnh mạch
Đáp án A
Ở người, sự vận chuyển máu trong hệ mạch (từ dòng mạch qua mao mạch đến tĩnh mạch) chủ yếu là do sự chênh lệch huyết áp giữa động mạch và tĩnh mạch
Khi nói về tuần hoàn máu ở người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Huyết áp ở mao mạch lớn hơn huyết áp ở tĩnh mạch.
II. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch
III. Trong hệ mạch máu, vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất
IV. Lực co tim, nhịp tim và sự đàn hồi của mạch đều có thể làm thay đổi huyết áp
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về tuần hoàn máu ở người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Huyết áp ở mao mạch lớn hơn huyết áp ở tĩnh mạch.
II. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch.
III. Trong hệ mạch máu, vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất.
IV. Lực co tim, nhịp tim và sự đàn hồi của mạch đều có thể làm thay đổi huyết áp.
A. 1.
B .2.
C. 3.
D. 4.
Trong các phát biểu sau có bao nhiều phát biểu sai khi giải thích về sự biến đổi tiết diện mạch và vận tốc máu trong hệ mạch?
(1) Vận tốc máu tỉ lệ thuận với tổng tiết diện của mạch.
(2) Vận tốc máu tỉ lệ thuận với chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch.
(3) Hệ mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên vận tốc máu chậm nhất.
(4) Trong hệ thống động mạch: tổng tiết diện mạch giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch.
(5) Trong hệ thống tĩnh mạch: tổng tiết diện tăng dần từ mao mạch về tĩnh mạch chủ.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Khi nói về tuần hoàn máu ở người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Huyết áp ở mao mạch lớn hơn huyết áp ở tình mạch.
II. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch.
III. Trong hệ mạch máu, vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất.
IV. Lực co tim, nhịp tim và sự đàn hồi của mạch đều có thể làm thay đổi huyết áp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về hoạt động của tim và hệ mạch, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do có hệ dẫn truyền
II. Vận tốc máu trong hệ mạch không liên quan tới tổng tiết diện của mạch mà liên quan tới chênh lệch huyết áp giữa hai đầu mạch
III. Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể
IV. Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim giãn, huyết áp tâm trương ứng với lúc tim co
V. Trong suốt chiều dài của hệ mạch thì huyết áp tăng dần
VI. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử màu với nhau khi vận chuyển
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Khi nói về hệ tuần hoàn và hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, cho một số phát biểu sau đây:
I. Chu kỳ hoạt động của tim gồm các pha theo thứ tự: thất co, nhĩ co, giãn chung.
II. Trong mỗi chu kỳ hoạt động của tim, có sự xen kẽ giữa co cơ và giãn cơ.
III. Áp lực của máu lên thành mạch tạo ra huyết áp, huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất ở mao mạch.
IV. Tốc độ máu trong tĩnh mạch là thấp nhất so với động mạch và mao mạch vì tĩnh mạch xa tim nhất.
Số phát biểu không chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Khi nói về đặc tính của huyết áp, có các kết luận sau.
1.Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn
2.Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp, tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.
3.Khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm.
4.Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành tim mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.
5.Huyết áp tăng dần từ động mạch → mao mạch → tĩnh mạch
Có bao nhiêu kết luận không đúng?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Khi nói về đặc tính của huyết áp, có các kết luận sau.
1.Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn
2.Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp, tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.
3.Khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm.
4.Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành tim mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.
5.Huyết áp tăng dần từ động mạch → mao mạch → tĩnh mạch
Có bao nhiêu kết luận không đúng?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Những nguyên nhân nào sau đây làm huyết áp giảm dần trong hệ mạch?
(1) Do lực ma sát của máu với thành mạch.
(2) Do lực ma sát giữa các phân tử máu với nhau.
(3) Do sự co bóp của tim ngày càng giảm.
(4) Do độ dày của thành mạch giảm dần từ động mạch đến mao mạch. Số đáp án đúng là:
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3