Đáp án C
Nút xoang nhĩ ở người bình thường tự phát xung với tần số 70-80 nhịp/phút.
Nút nhĩ thất tự phát xung với tần số 40-60 nhịp/phút.
Bó His tự phát xung với tần số 30-40 nhịp/phút.
Mạng Purkinje tự phát xung với tần số 15-40 nhịp/phút.
Đáp án C
Nút xoang nhĩ ở người bình thường tự phát xung với tần số 70-80 nhịp/phút.
Nút nhĩ thất tự phát xung với tần số 40-60 nhịp/phút.
Bó His tự phát xung với tần số 30-40 nhịp/phút.
Mạng Purkinje tự phát xung với tần số 15-40 nhịp/phút.
Khi nói về tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một chu kì tim luôn có 3 pha, trong đó nhĩ co bơm máu vào động mạch phổi, thất co bơm máu vào động mạch chủ.
II. Hệ dẫn truyền tim gồm 4 bộ phận, trong đó chỉ có nút xoang nhĩ mới có khả năng tự động phát nhịp.
III. Giả sử trong một phút có 80 nhịp tim thì nút xoang nhĩ phát nhịp 80 lần.
IV. Nếu nút xoang nhĩ nhận được kích thích mạnh thì cơ tim sẽ co rút mạnh hơn lúc bình thường.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Khi nói về tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một chu kỳ tim luôn có 3 pha, trong đó nhĩ co bơm máu vào động mạch phổi, thất co bơm máu vào động mạch chủ.
II. Hệ dẫn truyền tim gồm 4 bộ phận, trong đó chỉ có nút xoang nhĩ mới có khả năng tự động phát nhịp.
III. Giả sử trong một phút có 80 nhịp tim thì nút xoang nhĩ phát nhịp 80 lần.
IV. Nếu nút xoang nhĩ nhận được kích thích mạch thì cơ tim sẽ co rút mạnh hơn lúc bình thường.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Ở người chu kì tim có 3 pha, pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất, pha giãn chung và có tỉ lệ là 1:3:4. Một em bé có nhịp tim là 80 lần/phút. Thời gian pha co tâm thất là
A. 0,225 s.
B. 0,28125 s.
C. 0,375 s.
D. 0,5 s.
Ở một người không bị bệnh về tim, hàm lượng oxi trong máu động mạch chủ là 19ml/100ml máu và trong tĩnh mạch chủ là 14ml/100ml máu. Trong 1 phút, người này tiêu thụ 250ml oxi (O2) nếu nhịp tim 80 lần/phút thì năng suất tim (thể tích máu tống đi trong 1 lần tim co) của người này là bao nhiêu?
A. 16,4ml
B. 75ml
C. 62,5ml
D. 22,3ml
Nhịp tim của nghé là 50 lần/phút, giả sử thời gian các pha của chu kì tim lần lượt là 1:3:4. Trong một chu kì tim, thời gian tâm nhĩ được nghỉ ngơi là bao nhiêu giây?
A. 1,05.
B. 2.
C. 1,2.
D. 0,6.
Nhịp tim của nghé là 50 lần/phút, giả sử thời gian các pha của chu kì tim lần lượt là 1:3:4. Trong 1 chu kì tim, thời gian để tâm nhĩ nghỉ ngơi là bao nhiêu giây?
A. 0,6.
B. 1,05
C. 2.
D. 1,2.
Nhịp tim của mèo là 120 lần/phút, giả sử thời gian các pha của chu kì tim lần lượt là 1:3:5. Trong một chu kì tim, thời gian tâm nhĩ được nghỉ ngơi là bao nhiêu?
A. 0,056
B. 0,168
C. 0,28
D. 0,444
Nhịp tim của chuột là 720 lần/phút. Giả sử thời gian các pha của chu kì tim lần lượt chiếm tỉ lệ là: 1 : 3 : 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chu kì hoạt động của tim bắt đâu từ pha co tâm thất, sau đó là pha co tâm nhĩ và cuối cùng là pha dãn chung.
II. Thời gian một chu kì tim là 0,0833s.
III. Tổng thời gian tâm nhĩ và tâm thất co bằng với thời gian pha dãn chung.
IV. Thời gian tâm nhĩ và tâm thất nghỉ ngơi lần lượt là: 0,0729s và 0,0521s
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Nhịp tim của trâu là 45 lần/phút. Giả sử thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 1,1852 giây và của tâm thất là 0,8889 giây. Theo lí thuyết, tỉ lệ thời gian của các pha (tâm nhĩ co : tâm thất co : pha giản chung) trong chu kỳ tim của trâu là
A. 1:3:7.
B. 1:3:5.
C. 1:4:4.
D. 1:3:10.