Đáp án B
-Số loại giao tử được tạo ra tính theo công thức
2n+m trong đó n là số NST của bộ đơn bội, m là số cặp NST xảy ra trao đổi chéo đơn
→Số loại giao tử là 210+6 = 216
Đáp án B
-Số loại giao tử được tạo ra tính theo công thức
2n+m trong đó n là số NST của bộ đơn bội, m là số cặp NST xảy ra trao đổi chéo đơn
→Số loại giao tử là 210+6 = 216
Ở một loài sinh vật, giả thiết mỗi cặp NST tương đồng đều chứa các cặp gen dị hợp tử trong giảm phân, khi không xảy ra trao đổi chéo giữa các cặp NST và không có đột biến thì số loại tinh trùng sinh ra nhiều nhất bằng 256. Trong cặp NST tương đồng, nếu có 1 cặp NST xảy ra trao đổi tại 1 điểm và 2 cặp xảy ra trao đổi tại 2 điểm không đồng thời, thì số loại tinh trùng của loài có thể tạo ra là
A. 256.
B. 512.
C. 4608.
D. 2304.
Một cơ thể đực của một loài (2n), xét 4 cặp NST tương đồng, trên mỗi cặp NST có 2 cặp gen dị hợp. Cơ thể này giảm phân, một nhóm tế bào giảm phân chỉ có cặp NST thứ nhất diễn ra trao đổi chéo, một nhóm tế bào giảm phân chỉ có cặp NST số 4 diễn ra trao đổi chéo, một nhóm tế bào giảm phân chỉ có cặp NST số 3 và cặp số 4 trao đổi chéo, một nhóm tế bào giảm phân không xảy ra trao đổi chéo. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, chỉ có trao đổi chéo đơn. Theo lý thuyết, quá trình giảm phân trên tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 96
B. 112
C. 48
D. 80
Cơ thể đực ở một loài khi giảm phân đã tạo ra tối đa 512 loại giao tử, biết rằng trong quá trình giảm phân có ba cặp NST tương đồng xảy ra trao đổi chéo tại một điểm. Bộ NST lưỡng bội của loài là
A. 2n = 6.
B. 2n = 10.
C. 2n = 12.
D. 2n = 8.
Ở một loài động vật lưỡng bội, nếu trong quá trình giảm phân xảy ra trao đổi chéo ở hai cặp NST tương đồng mỗi cặp chỉ xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất thì một cơ thể đực có thể cho tối đa 1024 loại giao tử. Bộ NST lưỡng bội của loài này là:
A. 2n = 18.
B. 2n-14.
C. 2n = 8.
D. 2n=16.
Bộ NST lưỡng bội của một loài có 2n= 8 NST. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, ở kì đầu của giảm phân I có một cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm. Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra khi 1 tế bào phát sinh giao tử là bao nhiêu?
A. 8
B. 32
C. 16
D. 4
Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 20, ở một số tế bào sinh giao tử có hai NST thuộc cặp NST tương đồng số 2 và số 4 bị đột biến đảo đoạn, có ba NST thuộc cặp NST tương đồng số 7, 8 và 9 bị đột biến lặp đoạn. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang NST đột biến trong tổng số giao tử là
A. 1 2 5
B. 1 2 20
C. 1 2 10
D. 1 2 15
Một số tế bào sinh tinh ở một loài thú khi giảm phân có thể tạo ra tối đa 768 loại giao tử. Biết rằng trong quá trình giảm phân có 3 cặp NST tương đồng xảy ra trao đổi chéo một điểm, cặp NST giới tính bị rối loạn giảm phân 2 ở tất cả các tế bào, các cặp còn lại không trao đổi chéo và đột biến. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là
A. 2n = 16
B. 2n = 8
C. 2n = 10
D. 2n =12
Một loại động vật có 2n=8 NST(mỗi cặp NST gồm một chiếc có nguồn gốc từ mẹ). Nếu trong quá trình giảm phân tạo tinh trùng có 40% số tế bào xảy ra trao đổi chéo tại một điểm ở cặp NST số 1; 8% số tế bào khác xảy ra trao đổi chéo tại một điểm ở cặp NST số 3; cặp NST số 2 và 4 không có trao đổi chéo. Theo lí thuyết, loại tinh trùng mang tất cả các NST đều có nguồn gốc từ bố chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?
A. 0,25%
B. 4,75%
C. 5,25%
D. 3,25%
Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ ở hai NST thuộc hai cặp tương đồng số 7 và số 9. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, số loại giao tử có đột biến chuyển đoạn NST là bao nhiêu và tỉ lệ loại giao tử mang NST đột biến ở cả hai NST trong tổng số giao tử đột biến là?
A. 3 và 2/3
B. 3 và 1/3
C. 4 và 1/4
D. 4 và 1/2