Nhiệt độ trung bình từ 8h sáng cho đến 20h là tổng nhiệt độ chia cho khoảng thời gian, cho nên được tính bằng:
1 20 - 8 ∫ 8 20 50 + 14 sin πt 2 d t = 50 - 14 π ≈ 45 , 54 o F
Đáp án C
Nhiệt độ trung bình từ 8h sáng cho đến 20h là tổng nhiệt độ chia cho khoảng thời gian, cho nên được tính bằng:
1 20 - 8 ∫ 8 20 50 + 14 sin πt 2 d t = 50 - 14 π ≈ 45 , 54 o F
Đáp án C
Một nhà khí tượng học ước tính rằng sau t giờ kể từ 0h đêm, nhiệt độ của thành phố Hà Nội được cho bởi hàm C t = 39 - 3 4 t - 10 2 ° C với 0 ≤ t ≤ 24 . Nhiệt độ của thành phố từ 6h sáng đến 18h chiều là
A. 27 , 51 ° C
B. 27 ° C
C. 28 , 53 ° C
D. 29 , 27 ° C
Tại trường THPT Y, để giảm nhiệt độ trong các phòng học từ nhiệt độ ban đầu là 28 ° C , một hệ thống điều hòa làm mát được phép hoạt động trong 10 phút. Gọi T (đơn vị ° c ) là nhiệt độ phòng ở phút thứ t (tính từ thời điểm bật máy) được cho bởi công thức T = - 0 , 008 t 3 - 0 , 16 t + 28 ( t ∈ [ 1 ; 10 ] ) . Nhiệt độ thấp nhất trong phòng có thể đạt được trong khoảng thời gian 10 phút đó gần đúng là:
A. 27 , 832 °
B. 18 , 4 °
C. 26 , 2 °
D. 25 , 312 °
Nhà thầy Hiếu trồng rất nhiều hoa ly để bán phục vụ tết. Trog ngày 29 tết âm lịch Thầy Hiếu bán hàng tại vườn từ lúc 6 giờ sáng đến 4 giờ chiều, cứ sau 1 tiếng thầy Hiếu lại đếm số cây hoa ly đã bán thì thấy số cây hoa ly bán được theo thời gian là f ( t ) = 15 t 2 - t 3 (t: thời gian, đơn vị giờ). Giả sử f '(t) là số cây bán được trong 1 giờ tại thời điểm t. Hỏi số cây hoa ly bán được nhiều nhất vào lúc mấy giờ?
A. giờ sáng.
B. 11 giờ trưa
C. 2 giờ chiều
D. 4 giờ chiều
Cho mô hình sau:
Giả sử một người muốn đi từ A đến C buộc phải đi từ A đến một điểm M nào đó trên đoạn BC, (M khác B và khác C) sau đó lại đi tiếp từ M đến C. Biết rằng vận tốc của người đó trên quãng đường AM là 6 km/h, trên quãng đường MC là 8 km/h. Tính gần đúng tổng thời gian T người đó di chuyển từ A đến C là ngắn nhất. Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm.
A. T ≈ 2 , 5
B. T ≈ 2 , 7
C. T ≈ 2 , 9
D. T ≈ 3 , 1
Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t (h) có đồ thị vận tốc như hình vẽ. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I(2;9) và có trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại vật chuyển động thẳng chậm dần đều. Tính quãng đường S mà vật di chuyển được trong 4 giờ đó (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
A. S = 23,71 km
B. S = 23, 80 km
C. S = 22, 96 km
D. S = 23,75 km
Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 20 km/h giờ thì người lái tàu kéo phanh để giảm tốc độ. Sau khi kéo phanh, tàu chuyển động chậm dần đều với vận tốc V(t)=-40t+20 (km/giờ), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng phút kể từ lúc bắt đầu kéo phanh. Hỏi từ lúc kéo phanh đến khi dừng hẳn, tàu còn chuyển động được bao nhiêu
A. 3 km
B. 5,5 km
C. 3,5 km
D. 5 km
Một vật di chuyển trong 4 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t (h) có đồ thị vận tốc như hình vẽ bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I(2;9) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại vật chuyển động chậm dần đều. Tính quãng đường S mà vật di chuyển được trong 4 giờ đó (kết quả làm tròn đên hàng phần trăm).
A. S = 23 , 71 k m
B. S = 23 , 58 k m
C. S = 23 , 56 k m
D. S = 23 , 72 k m
Lúc 8 giờ 30 phút 1 người đi xe đập từ a đến b với vận tốc 50 km/giờ cùng lúc đó một người đi bộ từ C về B với vận tốc 4.5 km/giờ .Biết khoảng cách giữa a và c là 27.3 km.Hỏi mấy giờ 2 người gặp nhau
Người ta tiêm một loại thuộc vào mạch máu ở cánh tay phải của một bệnh nhân. Sau thời gian là t giờ, nồng độ thuốc hấp thu trong máu của bệnh nhân đó được xác định theo công thức C t = 0 , 28 t t 2 + 4 ( 0 < t < 24 ). Hỏi sau bao nhiêu giờ thì nồng độ thuốc hấp thu trong máy của bệnh nhân đó là cao nhất?
A. 24 giờ
B. 4 giờ.
C. 2 giờ
D. 1 giờ.