Đáp án: D
Quần thể ban đầu:
Có bb = 10%
Đặt tỉ lệ Bb = x
Vậy tỉ lệ BB = 1 – 0,1 – x = 0,9 - x
Tần số alen B = 0,6 = 0,9 – x + x 2
Giải ra, x = 0,6
Đáp án: D
Quần thể ban đầu:
Có bb = 10%
Đặt tỉ lệ Bb = x
Vậy tỉ lệ BB = 1 – 0,1 – x = 0,9 - x
Tần số alen B = 0,6 = 0,9 – x + x 2
Giải ra, x = 0,6
Ở một loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt, alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Quần thể ban đầu có số cây thân thấp chiếm 10% tần số alen B bằng 0,6 thì cây thân cao có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ:
A. 10%.
B. 48%.
C. 30%.
D. 60%.
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ (P) tự thụ phấn, trong tổng số các cây thu được ở F1, cây có kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 6,25%. Tính theo lý thuyết, trong tổng số cây thân cao, quả đỏ ở đời con, số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ?
A. 1 66
B. 2 27
C. 1 9
D. 1 51
Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% cây thân cao và 75% cây thân thấp. Khi (P) tự thụ phấn liên tiếp qua hai thế hệ, ở F2, cây thân cao chiếm tỉ lệ 17,5%. Theo lí thuyết, số cây thân cao dị hợp ở (P) chiếm tỉ lệ
A. 20%.
B. 25%.
C. 5%.
D. 12,5%
Ở một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, alen quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P), số cây thân thấp chiếm tỉ lệ 10%. Ở F1, số cây thân thấp chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, trong tổng số cây thân cao ở P, số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ
A. 2/5
B. 4/5
C. 1/2
D. 4/9
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho một cây thân cao, quả tròn giao phấn với cây thân thấp, quả dài (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó cây thân thấp, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Theo lý thuyết, số cây thân cao, quả tròn ở F1 chiếm tỉ lệ
A. 54%
B. 9%
C. 46%
D. 4%
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho một cây thân cao, quả tròn giao phấn với cây thân thấp, quả dài (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó cây thân thấp, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Theo lý thuyết, số cây thân cao, quả tròn ở F1 chiếm tỉ lệ
A. 54%.
B. 9%.
C. 46%.
D. 4%.
Một quần thể thực vật có tỉ lệ cây thân cao là 64%. Sau hai thế hệ tự thụ phấn, số cây thân thấp trong quần thể là 42%. Cho biết alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là:
A. 0,64 BB : 0,32 Bb : 0,04 bb
B. 0,48 BB : 0,16 Bb : 0,36 bb
C. 0,16 BB : 0,48 Bb : 0,36 bb
D. 0,36 BB : 0,22 Bb : 0,42 bb
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả vàng thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả đỏ được F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn được F2. Trong tổng số các cây thu được ở F2, số cây có kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen dị hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 là
A. 34%
B. 51%
C. 1%
D. 59%
Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% cây thân cao và 75% cây thân thấp. Khi (P) tự thụ phấn liên tiếp qua hai thế hê, ở F2 cây thân cao chiếm tỉ lệ 17,5%. Theo lý thuyết, trong tổng số cây thân cao ở (P), tỉ lệ cây cao dị hợp là:
A. 0,05.
B. 0,1.
C. 0,8.
D. 0,2