Đáp án B
P: (2n+1+1) x (2n+1+1)
GP: 1/4 n; 1/2 (n+1); 1/4 (n=1+1)
F1: hợp tử có 21 NST = 2n+1+1+1 = (n+1)x(n+1+1) =
Đáp án B
P: (2n+1+1) x (2n+1+1)
GP: 1/4 n; 1/2 (n+1); 1/4 (n=1+1)
F1: hợp tử có 21 NST = 2n+1+1+1 = (n+1)x(n+1+1) =
Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 18, nếu giả sử các thể ba kép vẫn có khả năng thụ tinh bình thường. Cho một thể ba kép tự thụ phấn thì loại hợp tử có 21 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu
A. 6,25%.
B. 12,5%.
C. 25%.
D. 37,5%.
Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 18, nếu giả sử các thể ba kép vẫn có khả năng thụ tinh bình thường, cho một thể ba kép tự thụ phấn thì loại hợp tử có 21 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu
A. 6,25%
B.25%
C.12,5%
D.18,75%
Ở một loài thực vật có bộ NST 2n=32. Nếu giảm phân diễn ra bình thường và các loại giao tử đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau thì khi cho thể một (2n-1) tự thụ phấn, loại hợp tử có 31 NST được tạo ra chiếm tỉ lệ?
A. 100%
B. 25%
C. 50%
D. 75%
Ở một loài thực vật 2n = 24. Nếu các thể lệch bội sinh sản hữu tính bình thường và các loại giao tử tạo ra đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau thì khi cho thể (2n-1-1) tự thụ phấn, loại hợp tử có 24 NST ở đời con chiếm tỉ lệ
A. 25%.
B. 6,25%.
C. 50%
D. 12,5%
Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 32. Nếu các thể đột biến lệch bội sinh sản hữu tính bình thường và các loại giao tử đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau thì khi cho thể một (2n-1) tự thụ phấn, loại hợp tử có 31 NST ở đời con chiếm tỷ lệ
A. 100%.
B. 50%.
C. 75%.
D. 25%.
Một cơ thể thực vật bị đột biến thể một (2n -1) ở NST số 2. Biết rằng cơ thể này vẫn có khả năng giảm phân bình thường, các giao tử tạo ra đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau, các hợp tử bị đột biến thể một (2n -1) vẫn phát triển bình thường, các giao tử tạo ra đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau, các hợp tử bị đột biến thể một (2n -1) vẫn phát triển bình thường nhưng các đột biến thể không (2n -2) bị chết ngay sau khi thụ tinh. Tính tỷ lệ theo lý thuyết nếu cơ thể này tự thụ phấn thì trong các cá thể con ở F1 các cá thể bình thường chiếm tỷ lệ
A. ¾
B. 1/4
C. 1/2
D. 1/3
Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể 2n = 16. Có 2 thể đột biến về cấu trúc nhiễm sắc thể. Trong đó, thể đột biến thứ nhất bị đột biến cấu trúc ở 2 nhiễm sắc thể của 2 cặp 1 và 2; Thể đột biến thứ hai bị đột biến cấu trúc ở 3 nhiễm sắc thể của 3 cặp số 5, 6 và 8. Giả sử rằng các thể đột biến này có khả năng giảm phân bình thường và các loại giao tử đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau. Cho hai thể đột biến này giao phấn với nhau, thu được F1. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Loại hợp tử đột biến ở 4 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ là 5/32.
II. Giả sử loại hợp tử chứa 4 NST đột biến bị chết thì tỉ lệ hợp tử bị chết là 3/16.
III. Ở F1, loại hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ 1/32.
IV. Ở F1, loại hợp tử đột biến ở 2 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ 5/16.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ở một loài thực vật, các đột biến thể một nhiễm vẫn có sức sống và khả năng sinh sản. Cho thể đột biến (2n-1) tự thụ phấn, biết rằng các giao tử (n-1) vẫn có khả năng thụ tinh nhưng các thể đột biến không nhiễm (2n-2) tự thụ phấn đều bị chết. Tính theo lý thuyết, trong số các hợp tử sống sót, tỷ lệ các hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể 2n được tạo ra là bao nhiêu?
A. 1/3
B. ½
C. ¼
D. 2/3
Một loài có bộ NST 2n= 24. Một thể đột biến ba nhiễm kép tiến hành giảm phân tạo giao tử. Trong điều kiện giảm phân bình thường thì loại giao tử chứa 14 NST chiếm tỉ lệ
A. 1/6
B. 1/12
C. 1/2
D. 1/4