Đáp án D
Polietilen có dạng –(–CH2–CH2)–n.
⇒ Hệ số polime hóa = n = 420000/28 = 15000
Đáp án D
Polietilen có dạng –(–CH2–CH2)–n.
⇒ Hệ số polime hóa = n = 420000/28 = 15000
Ở một loại polietilen có phân tử khối là 420000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó là
A. 15290
B. 17886
C. 12300.
D. 15000.
Ở một loại polietilen có phân tử khối là 420000. Hệ số trùng hợp của loại polietien đó là
A. 15290
B. 17886
C. 12300
D. 15000
Cho các phát biểu sau:
(a) CH2=CH2 là monome tạo nên từng mắt xích của polietilen.
(b) Poli(vinyl clorua) và poliacrilonitrin đều là polime trùng hợp.
(c) Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic thu được tơ nilon-6.
(d) Tơ lapsan thuộc loại tơ nhân tạo.
(e) Hầu hết cảc polime ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(f) Các polime như nilon-6,6, tơ lapsan, tơ olon đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4.
C. 5
D. 6.
Phân tử khối trung bình của polietilen (PE) là 420000. Hệ số polime hóa của PE là
A. 20000.
B. 17000.
C. 18000.
D. 15000.
Hệ số trùng hợp của polietilen là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng khoảng 120000 đvC?
A. 4280.
B. 4286.
C. 4281
D. 4627
Một phân tử polietilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của phân tử polietilen này là
A. 20000
B. 2000
C. 1500
D. 15000
Một phân tử polietilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của phân tử polietylen này là
A. 20000
B. 2000
C. 1500.
D. 15000
Một đoạn mạch polietilen có khối lượng phân tử 14000 đvC. Hệ số polime hóa n là
A. 5.
B. 500
C. 1700
D. 178
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
(b) Nhỏ dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, thấy xuất hiện màu xanh tím.
(c) Hợp chất NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH thuộc loại đipeptit.
(d) Đốt cháy một đipeptit mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1.
(e) Glucozơ làm mất màu dung dịch nước brom.
(f) Tinh bột không tan trong nước lạnh, tan ít trong nước nóng tạo dung dịch keo nhớt.
(g) Phân tử xenlulozơ không thẳng mà xoắn lại như lò xo.
(h) Các chất béo đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm khi đun nóng.
(i) Theo nguồn gốc, người ta chia polyme thành 2 loại: polyme trùng hợp và polyme trùng ngưng.
(j) Polyme là hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều phân tử nhỏ (monome) liên kết với nhau tạo nên. Số phát biểu đúng về polyme là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2