Đáp án D
Chúng có thời gian sinh sản khác nhau => mùa sinh sản khác nhau nên không thể giao phấn với nhau
Đáp án D
Chúng có thời gian sinh sản khác nhau => mùa sinh sản khác nhau nên không thể giao phấn với nhau
Ở một loài cỏ, quần thể ở phía trong bờ sông Vonga ra hoa kết hạt đúng vào mùa lũ về, quần thể ở bãi bồi ven sông ra hoa kết hạt trước mùa lũ về. Do chênh lệch về thời kì sinh sản nên nòi sinh thái ở bãi bồi và nòi sinh thái ở phía trong bờ sông không giao phấn được với nhau. Đây là ví dụ về
A. Cách li sinh thái.
B. Cách li nơi ở
C. Cách li tập tính
D. Cách li địa lí.
Ở một loài cỏ, quần thể phía trong bờ sông ra hoa kết hạt đúng vào mùa lũ về, quần thể ở bãi bồi ven sông ra hoa kết hạt trước mùa lũ về nền không giao phấn được với nhau. Đây là ví dụ về?
A. Cách li mùa vụ
B. Cách li sinh thái
C. Cách li nơi ở
D. Cách li tâp tính
Hai quần thể cỏ phân bố ở ven đê và quần thể cỏ phân bố ở bãi bồi sông Vonga. Hàng năm mùa lũ vào tháng 6, 7, quần thể cỏ ở bãi bồi thường ra hoa và kết quả trước tháng 6, 7. Quần thể cỏ trên đê ra hoa kết quả sau tháng 6, 7. Dần dần hai quần thể c ỏ không có dạng lai. Đây là ví dụ hình thành loài mới bằng cách li
A.địa lí
B. sinh thái
C. tập tính
D. sinh sản
Quần thể cỏ băng sống ở bãi bồi thường chịu ảnh hưởng của lũ. Quần thể cỏ băng sông phía trong bờ sông ít chịu ảnh hưởng của lũ hơn. Hai quần thể này cùng có nguồn gốc từ một loài ban đầu, tuy ít có sai khác về hình thái nhưng lại có đặc tính sinh thái khác nhau. Các cá thê trong quần thể này không giao phối được với các cá thể trong quần thể kia. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng
A. Cách li tập tính
B. Cách li sinh thái
C. Cách li điạ lí.
D. Cách li sinh sản.
Cho các ví dụ:
I. Tinh trùng của vịt trời vị chết trong cơ quan sinh dục của vịt nhà do không phù hợp môi trường.
II. Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
III. Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
IV. Do chênh lệch về thời kì ra hoa nên một số quần thể thực vật ở bãi bồi sông Vonga không giao phấn với các quần thể thực vật ở phía bờ sông.
V. Cừu có thể giao phối với dê, có thể thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
Có bao nhiêu ví dụ là nói về cơ chế cách li trước hợp tử?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là biểu hiện của cơ chế cách li sau hợp tử?
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
(5) Loài cỏ băng sống ở bãi bồi sông Vôn ga không ra hoa cùng thời điểm với loài cỏ băng sống bên trong bờ đê của dòng sông này.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Xét các ví dụ sau:
(1) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi
(2) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản
(3) Các cây khác loài có mùa ra hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thụ phấn cho hoa của loài
cây khác
(4) Các loài ếch nhái sinh sản cùng một mùa nhưng có tập tính giao phối khác nhau nên giữa chúng thường
không có sự sinh sản
Có bao nhiêu ví dụ về cách li sau hợp tử
A. 2
B.1
C.3
D.4
Xét các ví dụ sau:
(1) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi
(2) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản
(3) Các cây khác loài có mùa ra hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thụ phấn cho hoa của loài
cây khác
(4) Các loài ếch nhái sinh sản cùng một mùa nhưng có tập tính giao phối khác nhau nên giữa chúng thường không có sự sinh sản
Có bao nhiêu ví dụ về cách li sau hợp tử
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Trong các ví dụ sau đây, có bao nhiêu ví dụ thuộc dạng cách li sau hợp tử?
(1) Các cá thể giao phối với nhau và sinh con nhưng con không sinh sản hữu tính.
(2) Hai quần thể sinh sản vào hai mùa khác nhau.
(3) Các cá thể của quần thể này có giao phối với cá thể của quần thể kia nhưng không hình thành hợp tử.
(4) Các cá thể của quần thể này có giao phối với cá thể của quần thể kia nhưng phôi bị chết trước khi sinh.
(5) Các cá thể có tập tính giao phối khác nhau nên mặc dù ở trong một môi trường nhưng bị cách li sinh sản.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.