Chọn B.
Tại mặt đất:
Tại độ cao cách Trái Đất một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng:
Chọn B.
Tại mặt đất:
Tại độ cao cách Trái Đất một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng:
Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 10 N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đất một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng
A. 1 N
B. 2,5 N
C. 5 N.
D. 10 N
Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 10N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đất một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng:
A. 1 N
B. 2,5 N
C. 5 N
D. 10 N
Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 20 N. Khi vật ở độ cao cách tâm Trái Đất hai lần bán kính thì vật có trọng lượng bằng
A. 1 N.
B. 5 N.
C. 2,5 N.
D. 10 N.
Biết sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,1 lần khối lượng Trái Đất. Một vật có gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là 9 , 8 m / s 2 , nếu vật này rơi tự do trên sao hỏa thì gia tốc rơi là
A. 3 , 5 m / s 2
B. 7 , 0 m / s 2
C. 2 , 8 m / s 2
D. 3 , 25 m / s 2
Biết sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,1 lần khối lượng Trái Đất. Một vật có gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là 9,8 m / s 2 , nếu vật này rơi tự do trên sao hỏa thì gia tốc rơi là
A. 3,5 m / s 2
B. 7,0 m / s 2
C. 2,8 m / s 2
D. 3,25 m / s 2
Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu tại mặt đất thế năng trọng trường của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn có độ cao cách mặt đất là
A. 20 m
B. 25 m
C. 30 m
D. 35 m
Một vật khi ở mặt đất bị Trái Đất hút một lực 72N. Ở độ cao h = R/2 so với mặt đất (R là bán kính Trái Đất), vật bị Trái Đất hút với một lực bằng:
A. 20 (N)
B. 26 (N)
C. 32 (N)
D. 36 (N)
Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu tại mặt đất thế năng trọng trường của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn có độ cao cách mặt đất là.
A. 20 m.
B. 25 m.
C. 30 m.
D. 35 m
Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:
A. g = G M R + h 2
B. g = G m M R 2
C. g = G M R + h
D. g = G M R 2