Chọn B.
Ta có:
⟹ P2 = P1/4 = 20/4 = 5 N .
Chọn B.
Ta có:
⟹ P2 = P1/4 = 20/4 = 5 N .
Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 10 N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đất một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng
A. 1 N
B. 2,5 N
C. 5 N.
D. 10 N
Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 10 N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đất một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng
A. 1 N.
B. 2,5 N.
C. 5 N.
D. 10 N.
Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 10N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đất một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng:
A. 1 N
B. 2,5 N
C. 5 N
D. 10 N
Biết sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,1 lần khối lượng Trái Đất. Một vật có gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là 9 , 8 m / s 2 , nếu vật này rơi tự do trên sao hỏa thì gia tốc rơi là
A. 3 , 5 m / s 2
B. 7 , 0 m / s 2
C. 2 , 8 m / s 2
D. 3 , 25 m / s 2
Biết sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,1 lần khối lượng Trái Đất. Một vật có gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là 9,8 m / s 2 , nếu vật này rơi tự do trên sao hỏa thì gia tốc rơi là
A. 3,5 m / s 2
B. 7,0 m / s 2
C. 2,8 m / s 2
D. 3,25 m / s 2
Coi khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Xét vật M nằm trên đường thẳng nối tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng mà ở đó có lực hấp dẫn của Trái Đất và của Mặt Trăng cân bằng nhau. So với bán kính Trái Đất, khoảng cách từ M đền tâm Trái Đất gấp
A. 56,5 lần.
B. 54 lần.
C. 48 lần.
D. 32 lần.
Coi khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Xét vật M nằm trên đường thẳng nối tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng mà ở đó có lực hấp dẫn của Trái Đất và của Mặt Trăng cân bằng nhau. So với bán kính Trái Đất, khoảng cách từ M đến tâm Trái Đất gấp
A. 56,5 lần
B. 54 lần
C. 48 lần
D. 32 lần
Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu tại mặt đất thế năng trọng trường của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn có độ cao cách mặt đất là
A. 20 m
B. 25 m
C. 30 m
D. 35 m
Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu tại mặt đất thế năng trọng trường của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn có độ cao cách mặt đất là.
A. 20 m.
B. 25 m.
C. 30 m.
D. 35 m