Đáp án A
Vì các loài gà, bồ câu, vịt là thuộc chim nên con đực là XX, con cái là XY.
Người và thú, ruồi giấm: Giới đực có cặp NST giới tính là XY; giới cái là XX.
Đáp án A
Vì các loài gà, bồ câu, vịt là thuộc chim nên con đực là XX, con cái là XY.
Người và thú, ruồi giấm: Giới đực có cặp NST giới tính là XY; giới cái là XX.
Ở nhóm động vật nào sau đây, giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY?
A. Thỏ, ruồi giấm, chim sáo.
B. Trâu, bò, hươu.
C. Gà, chim bồ câu, bướm.
D. Hổ, báo, mèo rừng.
Trong các phát biểu sau:
(1) Nhiễm sắc thể giới tính tồn tại trong cả tế bào sinh dục và tế bào xôma.
(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định tính trạng thường.
(3) Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY.
(4) Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái.
Số phát biểu đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nhóm động vật nào sau đây có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới đực là XX và giới cái là XY?
A. Hổ, báo, mèo rừng
B. Gà, bồ câu, bướm
C. Trâu, bò, hươu
D. Thỏ, ruồi giấm, sư tử
Nhóm động vật nào sau đây có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY?
A. Thỏ, ruồi giấm, sư tử.
B. Gà, bồ câu, bướm.
C. Hổ, báo, mèo rừng.
D. Trâu, bò, hươu.
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể giới tính?
(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính, chỉ mang gen quy định tính đực, cái của loài.
(3) Gen trên NST giới tính Y chỉ di truyền cho đời con ở giới XY.
(4) Trong cùng một loài, cặp NST giới tính của con đực khác với cặp NST giới tính của con cái.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính, chỉ mang gen quy định tính đực, cái của loài.
(3) Gen trên NST giới tính X chỉ di truyền cho đời con ở giới XX.
(4) Trong cùng một loài, cặp NST giới tính của con đực khác với cặp NST giới tính của con cái.
(5) Ở các loài thú, cặp NST giới tính của con đực là XY.
(6) Khi giảm phân, ở cặp NST giới tính XY có sự tiếp hợp nhưng không có trao đổi chéo.
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Nhóm động vật nào sau đây đều là những sinh vật có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY?
A. Hổ, báo, gà
B. Gà, bồ câu, bướm
C. Bướm, ruồi giấm, sư tử
D. Bồ câu, ruồi giấm,
Ở động vật, khi nói về nhiễm sắc thể giới tính phát biểu nào sau đây đúng?
(1). Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.
(2). Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính.
(3). NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng NST.
(4). Ở giới đực cặp NST giới tính là XY, ở giới cái cặp NST giới tính là XX.
A. 0.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở gà?
(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.
(2) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính. (3) Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực.
(4) Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1