Ở đới đới ôn hòa đến độ cao 3000m của núi sẽ có băng tuyết, còn ở đới nóng phải lên đến độ cao 5500m mới có băng tuyết. Chọn: A.
Ở đới đới ôn hòa đến độ cao 3000m của núi sẽ có băng tuyết, còn ở đới nóng phải lên đến độ cao 5500m mới có băng tuyết. Chọn: A.
Câu: 2 Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết:
A. 3000m
B. 4000m
C. 5500m
D. 6500m
Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Ở đới ôn hòa trên các dãy núi chạy theo hướng đông tây thì sườn núi ở phía nào sẽ có cây cối phát triển lên đến độ cao lớn nhất *
A. Bắc.
B. Nam.
C. Đông.
D. Tây.
Câu 1. nhận xét sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi phía bắc và phía nam?
Câu 2. nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau của thực vật ở hai sườn núi phía bắc và phía nam?
Câu 3. tại sao độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hòa và khoảng 5500m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn?
Câu 4. so sánh đặc điểm của hệ thực vật ở sườn núi với hệ thực vật theo vĩ độ?
Câu: 4. Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là:
A. ôn hòa. B. thất thường. C. vô cùng khắc nghiệt. D. thay đổi theo mùa.
Câu: 5. Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là:
A. núi lửa. B. bão cát. C. bão tuyết. D. động đất.
Câu: 6. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?
A. Lông dày. B. Mỡ dày. C. Lông không thấm nước. D. Da thô cứng
Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:
A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.
B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.
D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.
Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.
B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.
C. Thời tiết diễn biến thất thường.
D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.
Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:
A. công nghệ khai thác lạc hậu.
B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.
C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.
D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.
Câu 34: Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:
A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.
B. đời sống người dân chậm cải thiện.
C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
D. nền kinh tế chậm phát triển.
Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:
A. xâm nhập mặn.
B. sự cố tràn dầu trên biển.
C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.
D. thiếu nước sạch.
Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:
A. châu Á.
B. châu Phi.
C. châu Mĩ.
D. châu đại dương.
Câu 37: Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:
A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.
B. trình độ lao động thấp.
C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.
D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.
Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:
A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.
B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.
C. dân số đông và tăng nhanh.
D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.
Câu 39: Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?
A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.
C. Nâng cao đời sống người dân.
D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.
Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:
A. sản xuất công nghiệp.
B. sản xuất nông nghiệp.
C. gia tăng dân số.
Câu: 10 Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn:
A. Đới nóng.
B. Đới lạnh.
C. Đới ôn hòa.
D. Hoang mạc.
-So sánh độ cao của từng vành đai tương tự giữa đới nóng và đới ôn hòa? -Sự phân tầng thực vật theo độ cao của đới nóng và đới ôn hòa có gì khác nhau?