Đáp án D
Tia lửa điện là một dòng điện biến thiên => sinh ra từ trường biến thiên => sinh ra điện trường biến thiên
Đáp án D
Tia lửa điện là một dòng điện biến thiên => sinh ra từ trường biến thiên => sinh ra điện trường biến thiên
Ở đâu xuất hiện điện từ trường?
A. Xung quanh một điện tích đứng yên.
B. Xung quanh một dòng điện không đổi.
C. Xung quanh một ống dây điện
D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện.
Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây ?
A. Xung quanh một quả cầu tích điện.
B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu.
C. Xung quanh một ống dây điện.
D. Xung quanh một tiá lửa điện.
Chỉ ra phát biểu sai.
A. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích và không có khả năng lan truyền đi xa.
B. Từ trường tồn tại xung quanh dòng điện không đổi và không có khả năng lan truyền đi xa.
C. Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có tia lửa điện và không có khả năng lan truyền đi xa.
D. Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có tia lửa điện và có khả năng lan truyền đi xa.
Một dòng điện một chiều không đổi chạy trong một dây kim loại thẳng. Xung quanh dây dẫn
A. có điện trường, C. có điện từ trường.
B. có từ trường. D. không có trường nào cả.
Chỉ ra phát biểu sai.
Xung quanh một điện tích dao động
A. có điện trường. B. có từ trường.
C. có điện từ trường. D. không có trường nào cả.
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100 g, tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khi vật đang qua vị trí cân bằng với vận tốc cm/s theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn cách điện thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian xung quanh. Biết điện trường cùng chiều dương của trục tọa độ và có cường độ E = 10 4 V / m . Tính năng lượng dao động của con lắc sau khi xuất hiện điện trường.
A. 6 . 10 - 3 J
B. 8 . 10 - 3 J
C. 4 . 10 - 3 J
D. 2 . 10 - 3 J
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1 Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ 1,5 A. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 μ F . Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc 10 6 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I 0 . Tính I 0 .
A. 1,5 A
B. 2 A
C. 0,5 A
D. 3 A
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1 Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ 1,5 A. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 μ F . Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc 10 6 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I 0 . Tính I 0
A. 1,5 A
B. 2 A
C. 0,5 A
D. 3 A
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1 Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ 1,5 A. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 μ F . Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc 10 6 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I 0 . Tính I 0 .
A. 1,5 A
B. 2 A
C. 0,5 A
D. 3 A
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1 Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ 1,5 A. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 μ F . Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc 10 6 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I 0 . Tính I 0
A. 1,5 A
B. 2 A
C. 0,5 A
D. 3 A